Bài 52. Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thúy Hằng |
Ngày 01/05/2019 |
80
Chia sẻ tài liệu: Bài 52. Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
Chúc quý thầy cô cùng các em học sinh
mạnh khoẻ
STT
1
2
3
4
5
6
Ví dụ
Tay chạm phải vật nóng,
rút tay lại
Đi nắng, mạt đỏ gay,
mồ hôi vả ra
Qua ngả tư thấy đèn đỏ
vội dừng xe trước vạch kẻ
Trời rét, môi tím tái,người
run cầm cập và sờn gai ốc
Gió mùa đông bắc về, nghe tiếng
gió rít qua khe cửa chắc trời lạnh
lắm, tôi vội mặc áo le đi học
Chẳng dại gì mà chơi /
đùa với lửa
Phản xạ không
điều kiện
Phản xạ có
điều kiện
Bài 52: PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN
VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN
I. Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện
X
X
X
X
X
X
Trẻ em sinh ra đã biết bú sữa mẹ (PXKĐK)
Một vài ví dụ khác
Nếu ai đã từng ăn chanh, khi nhìn thấy
hình ảnh của nó hoặc nghe thấy từ "chanh"
đều chảy nước bọt - đó là 1 PXCĐK
Bài 52 PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN
VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN
+ PXKĐK là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập.
+ PXCĐK là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, và rèn luyện
I. Phân biệt phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
Bài 52 PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN
VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN
I. Phân biệt phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
II. Sự hình thành phản xạ có điều kiện
1. Hình thành phản xạ có điều kiện
Nhà sinh lý học thần kinh người Nga Ivan Petrovich Paplov
PXCĐK tiết nước bọt đối với ánh đèn
Bài 52 PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN
VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN
I. Phân biệt phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
II. Sự hình thành phản xạ có điều kiện
1. Hình thành phản xạ có điều kiện
2. Ức chế phản xạ có điều kiện
Tính chất của phản xạ
không điều kiện
III. So sánh các tính chất của PXCĐK và PXKĐK
Tính chất của phản xạ
có điều kiện
1. Trả lời các kích thích tương ứng
hay kích thích không điều kiện
1’. Trả lời các kích thích bất kì hay
kích thích có điều kiện
2. Bẩm sinh
2.?
3.?
3’. Dễ mất khi không cũng cố
4. Có tính chất di truyền, mang tính
chất chủng loại
4’. ?
5.?
5’. Số lượng không hạn định
6. Cung phản xạ đơn giản
6’. Hình thành đường liên hệ tạm thời
2’. Được thành lập ngay trong đời sống
3. Bền vững
4’. Có tính chất cá thể
5. Số lượng có hạn
7. Trung ương nằm ở trụ não, tuỷ sống
7’. ?
7’. Trung ương nằm ở vỏ não
1. Phân biệt phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện?
2. Ý nghĩa của sự thành lập và sự ức chế phản xạ có điều kiện đối với đời sống các đọng vật và con người
Cũng cố:
2. Đọc “em có biết?”
Dặn dò:
1. Học bài củ
3. Tìm hiểu vai trò của tiếng nói và chữ viết
Chúc quý thầy cô cùng các em học sinh
mạnh khoẻ
STT
1
2
3
4
5
6
Ví dụ
Tay chạm phải vật nóng,
rút tay lại
Đi nắng, mạt đỏ gay,
mồ hôi vả ra
Qua ngả tư thấy đèn đỏ
vội dừng xe trước vạch kẻ
Trời rét, môi tím tái,người
run cầm cập và sờn gai ốc
Gió mùa đông bắc về, nghe tiếng
gió rít qua khe cửa chắc trời lạnh
lắm, tôi vội mặc áo le đi học
Chẳng dại gì mà chơi /
đùa với lửa
Phản xạ không
điều kiện
Phản xạ có
điều kiện
Bài 52: PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN
VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN
I. Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện
X
X
X
X
X
X
Trẻ em sinh ra đã biết bú sữa mẹ (PXKĐK)
Một vài ví dụ khác
Nếu ai đã từng ăn chanh, khi nhìn thấy
hình ảnh của nó hoặc nghe thấy từ "chanh"
đều chảy nước bọt - đó là 1 PXCĐK
Bài 52 PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN
VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN
+ PXKĐK là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập.
+ PXCĐK là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, và rèn luyện
I. Phân biệt phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
Bài 52 PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN
VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN
I. Phân biệt phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
II. Sự hình thành phản xạ có điều kiện
1. Hình thành phản xạ có điều kiện
Nhà sinh lý học thần kinh người Nga Ivan Petrovich Paplov
PXCĐK tiết nước bọt đối với ánh đèn
Bài 52 PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN
VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN
I. Phân biệt phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
II. Sự hình thành phản xạ có điều kiện
1. Hình thành phản xạ có điều kiện
2. Ức chế phản xạ có điều kiện
Tính chất của phản xạ
không điều kiện
III. So sánh các tính chất của PXCĐK và PXKĐK
Tính chất của phản xạ
có điều kiện
1. Trả lời các kích thích tương ứng
hay kích thích không điều kiện
1’. Trả lời các kích thích bất kì hay
kích thích có điều kiện
2. Bẩm sinh
2.?
3.?
3’. Dễ mất khi không cũng cố
4. Có tính chất di truyền, mang tính
chất chủng loại
4’. ?
5.?
5’. Số lượng không hạn định
6. Cung phản xạ đơn giản
6’. Hình thành đường liên hệ tạm thời
2’. Được thành lập ngay trong đời sống
3. Bền vững
4’. Có tính chất cá thể
5. Số lượng có hạn
7. Trung ương nằm ở trụ não, tuỷ sống
7’. ?
7’. Trung ương nằm ở vỏ não
1. Phân biệt phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện?
2. Ý nghĩa của sự thành lập và sự ức chế phản xạ có điều kiện đối với đời sống các đọng vật và con người
Cũng cố:
2. Đọc “em có biết?”
Dặn dò:
1. Học bài củ
3. Tìm hiểu vai trò của tiếng nói và chữ viết
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thúy Hằng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)