Bài 52. Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện

Chia sẻ bởi Phạm Văn Hiệu | Ngày 01/05/2019 | 39

Chia sẻ tài liệu: Bài 52. Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện thuộc Sinh học 8

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ:
Phản xạ là gi?Lấy một vài ví dụ về phản xạ em biết.
Trả lời:
Phản xạ là phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trườngthông qua hệ thần kinh.
Ví dụ:
Trẻ khi mới đẻ đã biết bú me.
Khi tay chạm phải Vật nóng thi ta lập tức rụt tay lại.

Bài 52: Phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện
I.Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện.
Bài 52: Phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện
I.Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện.
X
X
X
X
X
X
Bài 52: Phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện
I.Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện.
Câu hỏi: Tại sao các phản xạ: 1; 2; 4 là nhưng phản xạ không điều kiện?
Trả lời: Vi các phản xạ đó khi mới sinh ra đã có mà không phải học tập.
Câu hỏi: Em hãy nêu một vài ví dụ về phản xạ mà khi mới sinh rađã có?
Trả lời: + Khi mới sinh ra trẻ đã biết bú mẹ
+ Trời nắng, da hồng hào
+đèn pha chiếu vào mắt, mắt nhắm lại
Bài 52: Phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện
I.Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện.
Câu hỏi: Thế nào là phản xạ có điều kiện?
Trả lời: Phản xạ có điều kiện là phản xạ được hinh thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trinh học tập và rèn luyện.
Câu hỏi: Em hãy nêu một số ví dụ về phản xạ có điều kiện?
Trả lời: + Trước khi đến lớp học sinh phải học bài cũ
+ Khi đã được an me chua lần sau chỉ cần nghe tới là đã tiết nước bọt
Applications
Focus on
Bài 52: Phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện
I.Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện.
Tiểu kết
Phản xạ không điều kiện là phản xạ sinh ra đã có,không cần học tập và rèn luyện.
Phản xạ có điều kiện là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể.Nó là kết quả của quá trình học tập.
Bài 52: Phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện
I.Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện.
II.Sự hinh thành phản xạ có điều kiện
Quan sát hinh 52-3 kết hợp nghiên cứu thông tin SGK .
Trinh bày thí nghiệm thành lập phản xạ tiết nước bọt khi có ánh đèn của chó.
1.Hinh thành phản xạ có điều kiện.
Bài 52: Phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện
I.Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện.
II.Sự hinh thành phản xạ có điều kiện
1.Hinh thành phản xạ có điều kiện.
Applications
Focus on
Bài 52: Phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện
I.Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện.
II.Sự hinh thành phản xạ có điều kiện
1.Hinh thành phản xạ có điều kiện.
Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau:
( 1 ) đâu là kích thích không điều kiện, đâu là kích thích có điều kiện trong thí nghiệm của Paplôp?
( 2 ) Phản xạ có điều kiện cần có nhữnng điều kiện gi?
( 3 ) Thực chất của quá trình thành lập phản xạ có điều kiện là gi?
Bài 52: Phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện
I.Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện.
II.Sự hinh thành phản xạ có điều kiện
1.Hinh thành phản xạ có điều kiện.
( 1 ) + Kích thích không điều kiện là thức an cho chó an.
+ Kích thích có điều kiện là ánh sáng đèn.
Câu trả lời:
( 2 ) để có phản xạ có điều kiện cần có:
+ Kích thích không điều kiện kích thích trước sau đó là kích thích có diều kiện kích thích ngay sau đó.
+ Hành động phải lặp đi lặp lại nhiều lần.
( 3 )Thực chất của quá trinh hinh thành phản xạ có điều kiện là hinh thành đường liên hệ tạm thời.
Applications
Focus on
Bài 52: Phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện
I.Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện.
II.Sự hinh thành phản xạ có điều kiện
Applications
Focus on
Bài 52: Phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện
I.Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện.
Applications
Focus on
Bài 52: Phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện
I.Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện.
Applications
Focus on
Bài 52: Phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện
I.Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện.
Applications
Focus on
Bài 52: Phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện
I.Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện.
Applications
Focus on
Bài 52: Phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện
I.Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Văn Hiệu
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)