Bài 52. Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện

Chia sẻ bởi Đỗ Đổng | Ngày 01/05/2019 | 36

Chia sẻ tài liệu: Bài 52. Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện thuộc Sinh học 8

Nội dung tài liệu:

Kính chào quý thầy cô giáo !
Chào các em !
Tiết 56 :
PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN
I. PHÂN BIỆT PXCĐK & PXKĐK :
Nghiên cứu thông tin, hoàn thành bảng 52.1 :
X
X
X
X
X
X
Thế nào là PXCĐK ? Thế nào là PXKĐK ?
Tiết 56 :
PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN
I. PHÂN BIỆT PXCĐK & PXKĐK :
?
II. HÌNH THÀNH PXCĐK :
1/ Hình thành phản xạ có điều kiện
Ánh đèn là kích thích có điều kiện
Thức ăn khi chạn vào lưỡi thì nước bọt chảy ra. Đây là kích thích không điều kiện
Kết hợp giữa kích thích có điều kiện với kích thích không điều kiện nhiều lần
Đường liên hệ tạm thời được hình thành. Phản xạ có điều kiện đã được thành lập
Tiết 5 6:
PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN
I. PHÂN BIỆT PXCĐK & PXKĐK :
?
II. HÌNH THÀNH PXCĐK :
- Điều kiện :
+ Phải có sự kết hợp giữa kích thích có điều kiện và không điều kiện.
+ Quá trình đó phải được lập lại nhiều lần.
- Thực chất là sự hình thành đường liên hệ tạm thời nối các vùng của vỏ đại não.
Nghiên cứu thông tin , trả lời :
1/ Hình thành phản xạ có điều kiện
2 / Ức chế phản xạ có điều kiện
Nếu ta bật đèn mà không cho chó ăn thì có hiện tượng gì ?
Quá trình đó có ý nghĩa gì ?
+ Đảm bảo sự thích nghi với môi trường và điều kiện sống thay đổi.
+ Hình thành thói quen tập quán tốt với con người.
Tiết 5 6:
PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN
I. PHÂN BIỆT PXCĐK & PXKĐK :
?
II. HÌNH THÀNH PXCĐK :
- Điều kiện :
+ Phải có sự kết hợp giữa kích thích có điều kiện và không điều kiện.
+ Quá trình đó phải được lập lại nhiều lần.
- Thực chất là sự hình thành đường liên hệ tạm thời nối các vùng của vỏ đại não.
- PXCĐK không được củng cố sẽ mất đi.
- Ý nghĩa :
+ Đảm bảo sự thích nghi với môi trường và điều kiện sống thay đổi.
+ Hình thành thói quen tập quán tốt với con người.
IV. SO SÁNH PXCĐK & PXKĐK :
Thảo luận hoàn thành bảng 52 :
1/ Hình thành phản xạ có điều kiện
2 / Ức chế phản xạ có điều kiện
Bảng 52-2. So sánh tính chất của PXCĐK và PXKĐK :
Không di truyền.
Số lượng hạn định.
Trung ương nằm ở vỏ não.
Hình thành trong đời sống.
Bền vững.
Mối quan hệ giữa 2 loại phản xạ trên ?
- PXKĐK là cơ sở để thành lập PXCĐK.
- Phải có sự kết hợp giữa kích thích có điều kiện và kích thích không điều kiện.
Tiết 5 6:
PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN
I. PHÂN BIỆT PXCĐK & PXKĐK :
?
II. HÌNH THÀNH PXCĐK :
- Điều kiện :
+ Phải có sự kết hợp giữa kích thích có điều kiện và không điều kiện.
+ Quá trình đó phải được lập lại nhiều lần.
- Thực chất là sự hình thành đường liên hệ tạm thời nối các vùng của vỏ đại não.
- PXCĐK không được củng cố sẽ mất đi.
- Ý nghĩa :
+ Đảm bảo sự thích nghi với môi trường và điều kiện sống thay đổi.
+ Hình thành thói quen tập quán tốt với con người.
IV. SO SÁNH PXCĐK & PXKĐK :
1/ Hình thành phản xạ có điều kiện
2 / Ức chế phản xạ có điều kiện
1/ Trong các phản xạ dưới đây , đâu là phản xạ có điều kiện ?
Nút thức ăn xuống thực quản.
B . Đi xe đạp, bơi lội.
C. . Sự khép mở của mi mắt
2/ Ý nghĩa của sự hình thành và ức chế các phản xạ có điều kiện là:
Hình thành thói quen tập quán tốt với con người.
B . Đảm bảo sự thích nghi với môi trường và điều kiện sống luôn thay đổi.
C. Cả a và B đúng.
BÀI TẬP:
3/ Trình bày quá trình thành lập một PXCĐK ( Tự chọn) mà em biết,
Hướng dẫn HS tự học :
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Đổng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)