Bài 52. Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện

Chia sẻ bởi Thcs Yên Đức | Ngày 01/05/2019 | 34

Chia sẻ tài liệu: Bài 52. Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện thuộc Sinh học 8

Nội dung tài liệu:

Trịnh Thị Xuân - THCS Yên Đức
Giáo án: Sinh học 8
Trịnh Thị Xuân - THCS Yên Đức
Trịnh Thị Xuân - THCS Yên Đức
Mục tiêu:
Kiến thức:
Học sinh phân biệt được phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện.
Trình bày được quá trình hình thành các phản xạ mới và sự ức chế các phản xạ có điều kiện. Nêu rõ các điều kiện cần khi thành lập các phản xạ có điều kiện.
ý nghĩa của phản xạ có điều kiện đối với đời sống.
Kỹ năng:
Rèn kỹ năng quan sát, phân tích hình vễ để rút ra kiến thức.
Kỹ năng so sánh, liên hệ kiến thức với thực tế.
Kỹ năng hoạt động nhóm.
Thái độ:
Giáo dục cho học sinh có ý thức thành lập các phản xạ tốt trong học tập và sinh hoạt, loại bỏ các thói quen xấu.
Trịnh Thị Xuân - THCS Yên Đức
Chuẩn bị cho bài giảng:
Chuẩn bị của giáo viên:
Sách giáo khoa và sách giáo viên sinh học 8 và các tài liệu có liên quan.
Sơ đồ, hình ảnh sưu tầm (hình 52.1 - 52.2 - 52.5)
Chuẩn bị của học sinh:
Ôn lại bài 6 (sgk).
Nghiên cứu trước bài 52 ở nhà.
Nội dung và tiến trình bài giảng:
Tổ chức lớp (1`)
Kiểm tra bài cũ (5`)
Trình bày cấu tạo của tai?
(Đáp án): tai được chia ra: Tai ngoài, tai giữa, tai trong.
-Tai ngoài: Gồm vành tai và ống tai.
-Tai giữa: gồm màng nhĩ, chuỗi xương tai.
Trịnh Thị Xuân - THCS Yên Đức
-Tai trong: Gồm hai bộ phận:
+Bộ phận tiền đình và các ống bán khuyên.
+Bộ phận ốc tai (ốc tai xương, ốc tai màng), trong ốc tai có màng cơ sở, trên có cơ quan coócti chứa tế bào thụ cảm thính giác.
Giảng bài mới (40`):
Giới thiệu bài mới:
? Phản xạ là gì, cho ví dụ.
(Giáo viên: Đó là phản xạ không điều kiện, là vốn kiến thức thô sơ nghèo nàn mà chúng ta được thừc hưởng từ cha mẹ. Đẻ thích nghi với điều kiện sống luôn thay đổi, ngoài những phản xạ trên, chúng ta còn có thêm vô số những phản xạ khác mà chúng ta phải học tập, rèn luyện mới có được.)
Nội dung bài mới: Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện.
Hoạt động 1: Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện.


Trịnh Thị Xuân - THCS Yên Đức
Trịnh Thị Xuân - THCS Yên Đức
Trịnh Thị Xuân - THCS Yên Đức
Hoạt động 2: Sự hình thành phản xạ có điều kiện:
Trịnh Thị Xuân - THCS Yên Đức
Trịnh Thị Xuân - THCS Yên Đức
Trịnh Thị Xuân - THCS Yên Đức
Trịnh Thị Xuân - THCS Yên Đức
Trịnh Thị Xuân - THCS Yên Đức
Trịnh Thị Xuân - THCS Yên Đức
Trịnh Thị Xuân - THCS Yên Đức
Hoạt động 3: So sánh tính chất của PXKĐK với PXCĐK
Trịnh Thị Xuân - THCS Yên Đức
Hoạt động 3: So sánh tính chất của PXKĐK với PXCĐK
Trịnh Thị Xuân - THCS Yên Đức
Củng cố bài:
- GV kể câu chuyện "Tào Tháo với rừng mơ"
? Tại sao quân sĩ hết khát, đó thuộc loại phản xạ gì.
- GV gọi một HS đọc kết luận chung (sgk).
Kiểm tra, đánh giá:
- GV chiếu nội dung câu hỏi trắc nghiệm.
Xác định xem đâu là PXCĐK và PXKĐK.
Trịnh Thị Xuân - THCS Yên Đức
GV chiếu đáp án để học sinh đối chiếu.
GV giải thích.











Trịnh Thị Xuân - THCS Yên Đức
2.Hãy tìm câu trả lời đúng:
2.1. Đặc điểm của phản xạ kkhông điều kiện là:
a. Trải qua quá trình luyện tập
b. Không di truyền
c. Mang tính chất cá thể
d. Bền vững
Đ
2.2. Đặc điểm của phản xạ có điều kiện:
a. Di truyền được cho các thế hệ sau.
b. Có tính chất bẩm sinh
c. Dễ mất đi nếu không được củng cố thường xuyên
d. Mang tính chất chủng loại.
Đ
Trịnh Thị Xuân - THCS Yên Đức
Bài học của chúng ta đến đây là kết thúc
Kính chúc các thầy cô mạnh khoẻ !
Chúc các em học giỏi !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Thcs Yên Đức
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)