Bài 52. Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện

Chia sẻ bởi Lê Thanh Thảo | Ngày 01/05/2019 | 32

Chia sẻ tài liệu: Bài 52. Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện thuộc Sinh học 8

Nội dung tài liệu:


Trường THCS CHU VĂN THịNH
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo
và các em học sinh tham dự tiết học
Lớp 8D
Môn Sinh Học
Giáo viên: Lê Thanh Thảo






Bảng 52.1. Các phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
Đèn tín hiệu giao thông
Nhà sinh lí học người Nga - Paplop
Đường liên hệ tạm thời bị đứt
Bảng 52.2. So sánh tính chất của phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện
Bền vững
Số lượng hạn chế.
Được hình thành trong đời sống (qua học tập, rèn luyện).
Có tính chất cá thể, không di truyền.
Trung ương thần kinh chủ yếu có sự tham gia của vỏ não
BÀI TẬP
Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng:
a. Bẩm sinh
b. Có tính chất di truyền
c. Có tính bền vững
d. Do luyện tập
1. Phản xạ không điều kiện là phản xạ:
a. Có cung phản xạ đơn giản
b. Do trụ não điều khiển
c. Do tủy sống điều khiển
d. Có trung ương thần kinh ở não
2. Đặc điểm của phản xạ có điều kiện là:
BÀI TẬP
Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng:
a. Nhìn thấy quả chanh tiết nước bọt
b. Tiết nước bọt khi thức ăn chạm vào lưỡi
c. Chó tiết nước bọt khi thấy ánh đèn
d. Cả a, b, c đều dúng
3. Phản xạ nào dưới đây là phản xạ có điều kiện?
a. Vỏ não và tủy sống
b. Vỏ não và trụ não
c. Tủy sống và trụ não
d. Hành tủy và vỏ não
4. Trung ương thần kinh của phản xạ không điều kiện nằm ở?
BÀI TẬP
? Trình bày quá trình hình thành một phản xạ có điều kiện và nêu rõ những điều kiện để sự hình thành có hiệu quả?
Trả lời:
Cơ quan thụ cảm tiếp nhận kích thích có điều kiện (ánh đèn) và kích thích không điều kiện (thức ăn) trong đó kích thích có điều kiện phải tác động trước kích thích không điều kiện một thời gian ngắn. Phải có sự kết hợp nhiều lần cho đến khi chỉ riêng kích thích có điều kiện cũng gây được phản ứng trả lời. (Bật đèn mà không cần cho chó ăn chó vẫn tiết nước bọt)
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK.
- Đọc mục “em có biết”.
- Chuẩn bị bài sau:
+ Ôn lại toàn bộ kiến thức đã học từ tiết 37 đến tiết 54
+ Xem kỹ nội dung các bài thực hành, tiết sau kiểm tra một tiết



Câu chuyện: Ăn trộm mèo - Trạng Quỳnh
Kính chúc các thầy cô mạnh khoẻ, công tác tốt.
Chúc các em học sinh chăm ngoan, học giỏi
Tiết học đến đây kết thúc
Con mèo bản chất tự nhiên của nó là ăn thịt ăn cá cũng giống như con người, bản chất của con người là yêu sự tự do và tôn trọng công lý. Nhưng dùng roi vọt đối với mèo thì cũng cải tạo được cái bản tính tự nhiên đó của nó buộc nó phải “thích” ăn rau hơn là ăn thịt ăn cá bởi thà ăn rau còn hơn bị đánh đập, cái đó khoa học gọi là phản xạ có điều kiện.
Tranh vẽ khắc họa chân dung Tào Tháo.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thanh Thảo
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)