Bài 52. Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
Chia sẻ bởi Hoàng Khắc Nhàn |
Ngày 01/05/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 52. Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
Tiết 54 - bài 52
PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN
- Phải phân biệt được phản xạ có điều kiên với phản xạ không có điều kiện
- Nêu rõ được ý nghĩa của phản xạ có điều kiện đối với đời sống
- Trình bày được quá trình hình thành phản xạ mới và kìm hãn (hay ức chế) các phản xạ cũ , nêu rõ các điều kiện khi thành lập các PXCĐK
I. Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện
+
+
+
+
+
+
Tiết 54 - bài 52
PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN
- Phản xạ không điều kiện (PXKĐK): Là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập.
- Phản xạ có điều kiện (PXCĐK): Là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện.
Ví dụ: trẻ em sinh ra đã biết bú sữa mẹ
Ví dụ : Nếu ai đã từng ăn chanh , khi nhìn thấy hình ảnh của nó đều tiết nước bọt
Tiết 54 - bài 52
PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN
I. Phân biệt PXCĐK và PXKĐK
II/ Sự hình thành PXCĐK
Nhà sinh lí học người Nga I.P.Paplôp
1. Thí nghiệm về sự hình thành PXCĐK:
- Em hãy trình bày thí nghiệm thành lập phản xạ có điều kiện của chó?
Tiết 54 - bài 52
PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN
I. Phân biệt PXCĐK và PXKĐK
II/ Sự hình thành PXCĐK
- PXCĐK: Là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện.
- PXKĐK: Là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập.
Khi bật điện chó tiếp nhận ánh sáng ; Khi cho chó ăn chó tiết nước bọt. Bật đèn kết hợp với cho chó ăn thì chó cũng tiết nước bọt. Thí nghiệm này lặp đi lặp lại nhiều lần . Kết quả chỉ cần bật điện chó cũng tiết nước bọt . Do chó đã thành lập được đường liên hệ tạm thời giữa trung khu ăn uống với trung khu thị giác trên vỏ não.
1. Thí nhiệm về sự thành lập PXCĐK
(Học SGK)
1. Thí nghiệm về sự hình thành PXCĐK:
Tiết 54 - bài 52
PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN
I. Phân biệt PXCĐK và PXKĐK
II/ Sự hình thành PXCĐK
- Để thành lập phản xạ có điều kiện cần có những điều kiện nào ?
Phải có sự kết hợp giữa kích thích có điều kiện với kích thích KCĐK
Sự kết hợp đó phải được lặp đi lặp lại nhiều lần
- Thực chất của việc thành lập phản xạ có điều kiện là gì ?
- Là sự hình thành đường liên hệ tạm thời
- Nó có ý nghĩa gì?
Giúp cơ thể thích nghi với môi trường sống ;Hình thành các thói quen tập quán tốt đối với con người
- PXCĐK: Là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện.
- PXKĐK: Là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập.
1. thí nhiệm
( SGK)
Tiết 54 - bài 52
PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN
I. Phân biệt PXCĐK và PXKĐK
II/ Sự hình thành PXCĐK
Giúp cơ thể thích nghi với môi trường sống ;Hình thành các thói quen tập quán tốt đối với con người
- PXCĐK: Là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện.
- PXKĐK: Là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập.
Phải có sự kết hợp giữa kích thích có điều kiện với kích thích KCĐK
Sự kết hợp đó phải được lặp đi lặp lại nhiều lần
2. Ức chế PXCĐK:
1. Thí nhiệm : (SGK)
- Trong thí nghiệm trên nếu ta chỉ bật đèn mà không cho chó ăn nhiều lần thì hiện tượng gì sẽ xảy ra?
=> Chó sẽ không tiết nước bọt khi có ánh đèn nữa.
- Ức chế PXCĐK xảy ra khi nào ?
=> PXCĐK đã hình thành sẽ mất dần do ức chế px.( Kìm hãm)
III. So sánh các tính chất của PXKĐK với PXCĐK
- Khi PXCĐK không được củng cố thường xuyên
Được hình thành trong đời sống cá thể qua học tập, rèn luyện
Bền vững
Không di truyền, có tính chất cá thể
Số lượng hạn chế
Trung ương thần kinh nằm ở vỏ não
Tiết 54 - bài 52
PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN
I. Phân biệt PXCĐK và PXKĐK
II/ Sự hình thành PXCĐK
Giúp cơ thể thích nghi với môi trường sống ;Hình thành các thói quen tập quán tốt đối với con người
- PXCĐK: Là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện.
- PXKĐK: Là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập.
Phải có sự kết hợp giữa kích thích có điều kiện với kích thích KCĐK
Sự kết hợp đó phải được lặp đi lặp lại nhiều lần
2. Ức chế PXCĐK:
1. Thí nhiệm : (SGK)
- PXCĐK đã hình thành sẽ mất dần do ức chế tắt dần.
III. So sánh các tính chất của PXKĐK với PXCĐK
c
d.
-. Hãy nêu mối liên hệ giữa PXKĐK và PXCĐK?
- PXKĐK là cơ sở để thành lập PXCĐK.
- Phải có sự kết hợp giữa một kích thích có điều kiện với kích thích không điều kiện (trong đó kích thích có điều kiện phải tác động trước kích thích không điều kiện một thời gian ngắn).
Tiết 54 - bài 52
PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN
I. Phân biệt PXCĐK và PXKĐK
II/ Sự hình thành PXCĐK
Giúp cơ thể thích nghi với môi trường sống ;Hình thành các thói quen tập quán tốt đối với con người
- PXCĐK: Là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện.
- PXKĐK: Là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập.
Phải có sự kết hợp giữa kích thích có điều kiện với kích thích KCĐK
Sự kết hợp đó phải được lặp đi lặp lại nhiều lần
2. Ức chế PXCĐK:
1. Thí nhiệm: (SGK)
- PXCĐK đã hình thành sẽ mất dần do ức chế tắt dần.
III. So sánh các tính chất của PXKĐK với PXCĐK
- PXKĐK là cơ sở để thành lập PXCĐK.
- Phải có sự kết hợp giữa một kích thích có điều kiện với kích thích không điều kiện (trong đó kích thích có điều kiện phải tác động trước kích thích không điều kiện một thời gian ngắn).
* Củng cố :
Trong các phương án sau đâu là phản xạ có điều kiện?
Nuốt b. Nhai
c. ăn đúng giờ d .đi ngủ
2.Sự thành lập PXCĐK có ý nghĩa gì?
Giúp cơ thể thích nghi với môi trường sống
Hình thành các thói quen tập quán tốt đối với con người
c. phải được lặp đi lặp lại nhiều lần
d. chỉ a và b
c
d.
Tiết 54 - bài 52
PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN
I. Phân biệt PXCĐK và PXKĐK
II/ Sự hình thành PXCĐK
Giúp cơ thể thích nghi với môi trường sống ;Hình thành các thói quen tập quán tốt đối với con người
- PXCĐK: Là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện.
- PXKĐK: Là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập.
Phải có sự kết hợp giữa kích thích có điều kiện với kích thích KCĐK
Sự kết hợp đó phải được lặp đi lặp lại nhiều lần
2. Ức chế PXCĐK:
1. Thí nhiệm: ( SGK)
- PXCĐK đã hình thành sẽ mất dần do ức chế tắt dần.
III. So sánh các tính chất của PXKĐK với PXCĐK
- PXKĐK là cơ sở để thành lập PXCĐK.
- Phải có sự kết hợp giữa một kích thích có điều kiện với kích thích không điều kiện (trong đó kích thích có điều kiện phải tác động trước kích thích không điều kiện một thời gian ngắn).
* Củng cố :
* Dăn dò :
- Đọc mục em có biết
-Về nhà ôn lại kiến thức đã học (theo đề cương) tiết sau kiểm tra 1 tiết.
PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN
- Phải phân biệt được phản xạ có điều kiên với phản xạ không có điều kiện
- Nêu rõ được ý nghĩa của phản xạ có điều kiện đối với đời sống
- Trình bày được quá trình hình thành phản xạ mới và kìm hãn (hay ức chế) các phản xạ cũ , nêu rõ các điều kiện khi thành lập các PXCĐK
I. Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện
+
+
+
+
+
+
Tiết 54 - bài 52
PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN
- Phản xạ không điều kiện (PXKĐK): Là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập.
- Phản xạ có điều kiện (PXCĐK): Là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện.
Ví dụ: trẻ em sinh ra đã biết bú sữa mẹ
Ví dụ : Nếu ai đã từng ăn chanh , khi nhìn thấy hình ảnh của nó đều tiết nước bọt
Tiết 54 - bài 52
PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN
I. Phân biệt PXCĐK và PXKĐK
II/ Sự hình thành PXCĐK
Nhà sinh lí học người Nga I.P.Paplôp
1. Thí nghiệm về sự hình thành PXCĐK:
- Em hãy trình bày thí nghiệm thành lập phản xạ có điều kiện của chó?
Tiết 54 - bài 52
PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN
I. Phân biệt PXCĐK và PXKĐK
II/ Sự hình thành PXCĐK
- PXCĐK: Là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện.
- PXKĐK: Là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập.
Khi bật điện chó tiếp nhận ánh sáng ; Khi cho chó ăn chó tiết nước bọt. Bật đèn kết hợp với cho chó ăn thì chó cũng tiết nước bọt. Thí nghiệm này lặp đi lặp lại nhiều lần . Kết quả chỉ cần bật điện chó cũng tiết nước bọt . Do chó đã thành lập được đường liên hệ tạm thời giữa trung khu ăn uống với trung khu thị giác trên vỏ não.
1. Thí nhiệm về sự thành lập PXCĐK
(Học SGK)
1. Thí nghiệm về sự hình thành PXCĐK:
Tiết 54 - bài 52
PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN
I. Phân biệt PXCĐK và PXKĐK
II/ Sự hình thành PXCĐK
- Để thành lập phản xạ có điều kiện cần có những điều kiện nào ?
Phải có sự kết hợp giữa kích thích có điều kiện với kích thích KCĐK
Sự kết hợp đó phải được lặp đi lặp lại nhiều lần
- Thực chất của việc thành lập phản xạ có điều kiện là gì ?
- Là sự hình thành đường liên hệ tạm thời
- Nó có ý nghĩa gì?
Giúp cơ thể thích nghi với môi trường sống ;Hình thành các thói quen tập quán tốt đối với con người
- PXCĐK: Là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện.
- PXKĐK: Là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập.
1. thí nhiệm
( SGK)
Tiết 54 - bài 52
PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN
I. Phân biệt PXCĐK và PXKĐK
II/ Sự hình thành PXCĐK
Giúp cơ thể thích nghi với môi trường sống ;Hình thành các thói quen tập quán tốt đối với con người
- PXCĐK: Là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện.
- PXKĐK: Là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập.
Phải có sự kết hợp giữa kích thích có điều kiện với kích thích KCĐK
Sự kết hợp đó phải được lặp đi lặp lại nhiều lần
2. Ức chế PXCĐK:
1. Thí nhiệm : (SGK)
- Trong thí nghiệm trên nếu ta chỉ bật đèn mà không cho chó ăn nhiều lần thì hiện tượng gì sẽ xảy ra?
=> Chó sẽ không tiết nước bọt khi có ánh đèn nữa.
- Ức chế PXCĐK xảy ra khi nào ?
=> PXCĐK đã hình thành sẽ mất dần do ức chế px.( Kìm hãm)
III. So sánh các tính chất của PXKĐK với PXCĐK
- Khi PXCĐK không được củng cố thường xuyên
Được hình thành trong đời sống cá thể qua học tập, rèn luyện
Bền vững
Không di truyền, có tính chất cá thể
Số lượng hạn chế
Trung ương thần kinh nằm ở vỏ não
Tiết 54 - bài 52
PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN
I. Phân biệt PXCĐK và PXKĐK
II/ Sự hình thành PXCĐK
Giúp cơ thể thích nghi với môi trường sống ;Hình thành các thói quen tập quán tốt đối với con người
- PXCĐK: Là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện.
- PXKĐK: Là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập.
Phải có sự kết hợp giữa kích thích có điều kiện với kích thích KCĐK
Sự kết hợp đó phải được lặp đi lặp lại nhiều lần
2. Ức chế PXCĐK:
1. Thí nhiệm : (SGK)
- PXCĐK đã hình thành sẽ mất dần do ức chế tắt dần.
III. So sánh các tính chất của PXKĐK với PXCĐK
c
d.
-. Hãy nêu mối liên hệ giữa PXKĐK và PXCĐK?
- PXKĐK là cơ sở để thành lập PXCĐK.
- Phải có sự kết hợp giữa một kích thích có điều kiện với kích thích không điều kiện (trong đó kích thích có điều kiện phải tác động trước kích thích không điều kiện một thời gian ngắn).
Tiết 54 - bài 52
PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN
I. Phân biệt PXCĐK và PXKĐK
II/ Sự hình thành PXCĐK
Giúp cơ thể thích nghi với môi trường sống ;Hình thành các thói quen tập quán tốt đối với con người
- PXCĐK: Là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện.
- PXKĐK: Là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập.
Phải có sự kết hợp giữa kích thích có điều kiện với kích thích KCĐK
Sự kết hợp đó phải được lặp đi lặp lại nhiều lần
2. Ức chế PXCĐK:
1. Thí nhiệm: (SGK)
- PXCĐK đã hình thành sẽ mất dần do ức chế tắt dần.
III. So sánh các tính chất của PXKĐK với PXCĐK
- PXKĐK là cơ sở để thành lập PXCĐK.
- Phải có sự kết hợp giữa một kích thích có điều kiện với kích thích không điều kiện (trong đó kích thích có điều kiện phải tác động trước kích thích không điều kiện một thời gian ngắn).
* Củng cố :
Trong các phương án sau đâu là phản xạ có điều kiện?
Nuốt b. Nhai
c. ăn đúng giờ d .đi ngủ
2.Sự thành lập PXCĐK có ý nghĩa gì?
Giúp cơ thể thích nghi với môi trường sống
Hình thành các thói quen tập quán tốt đối với con người
c. phải được lặp đi lặp lại nhiều lần
d. chỉ a và b
c
d.
Tiết 54 - bài 52
PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN
I. Phân biệt PXCĐK và PXKĐK
II/ Sự hình thành PXCĐK
Giúp cơ thể thích nghi với môi trường sống ;Hình thành các thói quen tập quán tốt đối với con người
- PXCĐK: Là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện.
- PXKĐK: Là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập.
Phải có sự kết hợp giữa kích thích có điều kiện với kích thích KCĐK
Sự kết hợp đó phải được lặp đi lặp lại nhiều lần
2. Ức chế PXCĐK:
1. Thí nhiệm: ( SGK)
- PXCĐK đã hình thành sẽ mất dần do ức chế tắt dần.
III. So sánh các tính chất của PXKĐK với PXCĐK
- PXKĐK là cơ sở để thành lập PXCĐK.
- Phải có sự kết hợp giữa một kích thích có điều kiện với kích thích không điều kiện (trong đó kích thích có điều kiện phải tác động trước kích thích không điều kiện một thời gian ngắn).
* Củng cố :
* Dăn dò :
- Đọc mục em có biết
-Về nhà ôn lại kiến thức đã học (theo đề cương) tiết sau kiểm tra 1 tiết.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Khắc Nhàn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)