Bài 52. Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
Chia sẻ bởi Phạm Lan |
Ngày 01/05/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 52. Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1 : Quan saùt hình haõy neâu caáu taïo tai?
Tai ngoi
Vnh tai
Ống tai
Màng nhĩ
Tai gi?a
Chu?i xuong tai
Vòi nhĩ
Tai trong
Ốc tai
Ống bán khuyên
Dây
thần
kinh
số VIII
-Tai ngoài : + Vành tai
+ Ống tai
+ Màng nhĩ
Tai giữa : + Chuỗi xương tai + Vòi nhĩ
Tai trong : + Bộ phận tiền đình và các ống bán khuyên
+ Ốc tai
Câu 1 : Quan saùt hình haõy neâu caáu taïo tai?
I. Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện
x
x
x
x
x
Haõy tìm theâm ví duï cho moãi loaïi phaûn xaï
x
BÀI 52 PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN
Thảo luận 3’ hoàn thành bảng sau
Trẻ sinh ra đã biết khóc, biết bú sữa
Một vài ví dụ khác
Nếu ai đã ăn xoài rồi , khi nhìn thấy hình
ảnh này thì tuyến nước bọt sẽ tiết nước bọt
Vaäy qua caùc ví duï treân haõy cho bieát theá naøo laø phaûn xaï khoâng ñieàu kieän vaø phaûn xaï coù ñieàu kieän?
PXKĐK
PXCĐK
- Phản xạ không điều kiện là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập.
Vd: thức ăn vào miệng thì tuyến nước bọt tiết nước bọt.
- Phản xạ có điều kiện là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện.
Vd : tay chạm vào vật nóng, rụt tay lại.
I. Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện
BÀI 52 PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN
* Nhà sinh lý học thần kinh người Nga Ivan Petrovich Paplov
II. Sự hình thành phản xạ có điều kiện
1.Hình thaønh phaûn xaï coù ñieàu kieän
I. Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện
BÀI 52 PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN
Phản xạ định hướng với ánh đèn
Vùng thị giác ở thuỳ chẩm
Vùng ăn uống ở vỏ não
Trung khu tiết nước bọt
Phản xạ tiết nước bọt đối với thức ăn
Vùng ăn uống ở vỏ não
Trung khu tiết nước bọt
Bật đèn rồi cho ăn nhiều lần
Đường liên hệ tạm thời đang hình thành
Vùng thị giác
Đường liên hệ tạm thời
Phản xạ có điều kiện được hình thành
* Quan sát hình thảo luận 3’ trả lời câu hỏi :
1/ Điều kiện để thành lập phản xạ có điều kiện là gì ?
2/ Thực chất của phản xạ có điều kiện là gì?
- Phải có sự kết hợp giữa kích thích có điều kiện và kích thích không điều kiện.
- Quaù trình ñoù phaûi ñöôïc laäp laïi nhieàu laàn.
II. Sự hình thành phản xạ có điều kiện
1.Hình thaønh phaûn xaï coù ñieàu kieän
I. Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện
- Thực chất của phản xạ có điều kiện là: hình thành đường liên hệ tạm thời nối các vùng ở vỏ đại não với nhau.
BÀI 52 PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN
* Dựa vào thí nghiệm PapLôp các em cho thêm ví dụ về việc thành lập PXCĐK.
BÀI 52 PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN
Đường liên hệ tạm thời dần mất đi
Trong TN nếu ta chæ bật đèn mà không cho chó ăn nhiều lần thì hiện tượng gì sẽ xảy ra ?
Trả lời : Phaûn xaï tieát nöôùc boït ñoái vôùi kích thích aùnh ñeøn seõ khoâng coøn.
2. Ức chế phản xạ có điều kiện.
II. Sự hình thành phản xạ có điều kiện
1.Hình thaønh phaûn xaï coù ñieàu kieän
I. Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện
2. Ức chế phản xạ có điều kiện.
Dựa vào thông tin SGK nêu ức chế phản xạ có điều kiện là gì?
Phản xạ có điều kiện dễ mất đi nếu không được củng cố thường xuyên.
+ Hình thành thói quen tập quán tốt đối với đời sống con người
Ý nghĩa:
+ Giúp cơ thể thích nghi với sự thay đổi của môi trường
Ý nghĩa của việc hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện đối với đối với đời sống con người?
BÀI 52 PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN
Giúp các nạn nhân nghiện (ma tuý , thuốc lá…) có thể cai nghiện được
Hình thành thói quen tốt trong học tập , lao động và bảo vệ môi trường.
Bền vững
Số lượng hạn chế
Hình thành trong đời sống cá thể
qua quá trình rèn luyện và học tập
Không di truyền, có tính cá thể
Trung ương thần kinh ở vỏ não
Dựa vào kiến thức đã học các em thảo luận 3’ hoàn thành các nội dung ở bảng sau:
Dựa vào kiến thức trong bảng nêu tính chất phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện.
III. So sánh tính chất của các phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
II. Sự hình thành phản xạ có điều kiện
I. Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện
BÀI 52 PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN
III. So sánh tính chất của các phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
II. Sự hình thành phản xạ có điều kiện
I. Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện
- Tính chất :
* Dựa vào thông tin trong bảng cho biết mối quan hệ của PXKĐK và PXCĐK
BÀI 52 PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN
- Mối quan hệ phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện :
III. So sánh tính chất của các phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
II. Sự hình thành phản xạ có điều kiện
I. Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện
- Tính chất :(bảng 52-2 đã hoàn thành)
+ PXKĐK là cơ sở thành lập PXCĐK.
+ Phải có sự kết hợp giữa kích thích có điều kiện và kích thích không điều kiện .
BÀI 52 PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN
1. Cho biết các phản xạ sau thuộc loại phản xạ nào ?
A.Phản xạ bú tay ở trẻ em
B. Cá heo làm xiếc
C. B?i bay trn du?ng dng tay che mui
D. Cá heo đội bóng
(PXKÑK)
(PXCĐK)
(PXCĐK)
(PXCĐK)
2. Nu r nhia c?a s? hình thnh v ?c ch? PXCDK d?i v?i d?i s?ng cc d?ng v?t v con ngu?i ?
Đối với động vật :đảm bảo sự thích nghi với môi trường và điều kịên sống luôn thay đổi
Đối với con người : hình thành các thói quen tập quán tốt
3. Điều kiện thành lập phản xạ có điều kiện ?
Phải có sự kết hợp giữa kích thích có điều kiện và kích thích không điều kiện.
- Quá trình đó phải được lập lại nhiều lần
DẶN DÒ
Đọc mục “Em có biết “
Xem và trả lời các câu hỏi bài 53
ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1 : Quan saùt hình haõy neâu caáu taïo tai?
Tai ngoi
Vnh tai
Ống tai
Màng nhĩ
Tai gi?a
Chu?i xuong tai
Vòi nhĩ
Tai trong
Ốc tai
Ống bán khuyên
Dây
thần
kinh
số VIII
-Tai ngoài : + Vành tai
+ Ống tai
+ Màng nhĩ
Tai giữa : + Chuỗi xương tai + Vòi nhĩ
Tai trong : + Bộ phận tiền đình và các ống bán khuyên
+ Ốc tai
Câu 1 : Quan saùt hình haõy neâu caáu taïo tai?
I. Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện
x
x
x
x
x
Haõy tìm theâm ví duï cho moãi loaïi phaûn xaï
x
BÀI 52 PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN
Thảo luận 3’ hoàn thành bảng sau
Trẻ sinh ra đã biết khóc, biết bú sữa
Một vài ví dụ khác
Nếu ai đã ăn xoài rồi , khi nhìn thấy hình
ảnh này thì tuyến nước bọt sẽ tiết nước bọt
Vaäy qua caùc ví duï treân haõy cho bieát theá naøo laø phaûn xaï khoâng ñieàu kieän vaø phaûn xaï coù ñieàu kieän?
PXKĐK
PXCĐK
- Phản xạ không điều kiện là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập.
Vd: thức ăn vào miệng thì tuyến nước bọt tiết nước bọt.
- Phản xạ có điều kiện là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện.
Vd : tay chạm vào vật nóng, rụt tay lại.
I. Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện
BÀI 52 PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN
* Nhà sinh lý học thần kinh người Nga Ivan Petrovich Paplov
II. Sự hình thành phản xạ có điều kiện
1.Hình thaønh phaûn xaï coù ñieàu kieän
I. Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện
BÀI 52 PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN
Phản xạ định hướng với ánh đèn
Vùng thị giác ở thuỳ chẩm
Vùng ăn uống ở vỏ não
Trung khu tiết nước bọt
Phản xạ tiết nước bọt đối với thức ăn
Vùng ăn uống ở vỏ não
Trung khu tiết nước bọt
Bật đèn rồi cho ăn nhiều lần
Đường liên hệ tạm thời đang hình thành
Vùng thị giác
Đường liên hệ tạm thời
Phản xạ có điều kiện được hình thành
* Quan sát hình thảo luận 3’ trả lời câu hỏi :
1/ Điều kiện để thành lập phản xạ có điều kiện là gì ?
2/ Thực chất của phản xạ có điều kiện là gì?
- Phải có sự kết hợp giữa kích thích có điều kiện và kích thích không điều kiện.
- Quaù trình ñoù phaûi ñöôïc laäp laïi nhieàu laàn.
II. Sự hình thành phản xạ có điều kiện
1.Hình thaønh phaûn xaï coù ñieàu kieän
I. Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện
- Thực chất của phản xạ có điều kiện là: hình thành đường liên hệ tạm thời nối các vùng ở vỏ đại não với nhau.
BÀI 52 PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN
* Dựa vào thí nghiệm PapLôp các em cho thêm ví dụ về việc thành lập PXCĐK.
BÀI 52 PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN
Đường liên hệ tạm thời dần mất đi
Trong TN nếu ta chæ bật đèn mà không cho chó ăn nhiều lần thì hiện tượng gì sẽ xảy ra ?
Trả lời : Phaûn xaï tieát nöôùc boït ñoái vôùi kích thích aùnh ñeøn seõ khoâng coøn.
2. Ức chế phản xạ có điều kiện.
II. Sự hình thành phản xạ có điều kiện
1.Hình thaønh phaûn xaï coù ñieàu kieän
I. Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện
2. Ức chế phản xạ có điều kiện.
Dựa vào thông tin SGK nêu ức chế phản xạ có điều kiện là gì?
Phản xạ có điều kiện dễ mất đi nếu không được củng cố thường xuyên.
+ Hình thành thói quen tập quán tốt đối với đời sống con người
Ý nghĩa:
+ Giúp cơ thể thích nghi với sự thay đổi của môi trường
Ý nghĩa của việc hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện đối với đối với đời sống con người?
BÀI 52 PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN
Giúp các nạn nhân nghiện (ma tuý , thuốc lá…) có thể cai nghiện được
Hình thành thói quen tốt trong học tập , lao động và bảo vệ môi trường.
Bền vững
Số lượng hạn chế
Hình thành trong đời sống cá thể
qua quá trình rèn luyện và học tập
Không di truyền, có tính cá thể
Trung ương thần kinh ở vỏ não
Dựa vào kiến thức đã học các em thảo luận 3’ hoàn thành các nội dung ở bảng sau:
Dựa vào kiến thức trong bảng nêu tính chất phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện.
III. So sánh tính chất của các phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
II. Sự hình thành phản xạ có điều kiện
I. Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện
BÀI 52 PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN
III. So sánh tính chất của các phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
II. Sự hình thành phản xạ có điều kiện
I. Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện
- Tính chất :
* Dựa vào thông tin trong bảng cho biết mối quan hệ của PXKĐK và PXCĐK
BÀI 52 PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN
- Mối quan hệ phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện :
III. So sánh tính chất của các phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
II. Sự hình thành phản xạ có điều kiện
I. Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện
- Tính chất :(bảng 52-2 đã hoàn thành)
+ PXKĐK là cơ sở thành lập PXCĐK.
+ Phải có sự kết hợp giữa kích thích có điều kiện và kích thích không điều kiện .
BÀI 52 PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN
1. Cho biết các phản xạ sau thuộc loại phản xạ nào ?
A.Phản xạ bú tay ở trẻ em
B. Cá heo làm xiếc
C. B?i bay trn du?ng dng tay che mui
D. Cá heo đội bóng
(PXKÑK)
(PXCĐK)
(PXCĐK)
(PXCĐK)
2. Nu r nhia c?a s? hình thnh v ?c ch? PXCDK d?i v?i d?i s?ng cc d?ng v?t v con ngu?i ?
Đối với động vật :đảm bảo sự thích nghi với môi trường và điều kịên sống luôn thay đổi
Đối với con người : hình thành các thói quen tập quán tốt
3. Điều kiện thành lập phản xạ có điều kiện ?
Phải có sự kết hợp giữa kích thích có điều kiện và kích thích không điều kiện.
- Quá trình đó phải được lập lại nhiều lần
DẶN DÒ
Đọc mục “Em có biết “
Xem và trả lời các câu hỏi bài 53
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Lan
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)