Bài 52. Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện

Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Huyền | Ngày 01/05/2019 | 31

Chia sẻ tài liệu: Bài 52. Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện thuộc Sinh học 8

Nội dung tài liệu:

Trường THCS Đặng Trần Côn
Giáo viên phụ trách : Nguyễn Thị Nguyệt Ánh
Bộ môn sinh vật 8
Mục tiêu:
Phân biệt được phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện.
Trình bày được quá trình hình thành các phản xạ mới và ức chế các phản xạ cũ, nêu rõ các điều kiện khi thành lập các phản xạ có điều kiện.
Nêu rõ ý nghĩa của phản xạ có điều kiện đối với đời sống
Giáo dục ý thức học tập nghiêm túc, chăm chỉ
Phương tiện dạy học:
Tranh phóng to H52.1 đến H 52.3 sgk
Bảng bài tập 52.1 và 52.2 trong sgk
Kiểm tra bài cũ:
Trình bày cấu tạo của tai?
Trình bày con đường truyền sóng âm?
Tiết 54 – Bài 52
Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
I. Phân biệt phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
Yêu cầu học sinh các nhóm ( 2 HS) làm bài tập mục lệnh sgk/166.
Hai nhóm kế bên nhau trao đổi phần bài tập đã làm để thu nhận kiến thức.
Rèn cho học sinh kỹ năng trao đổi và chia sẻ thông tin.
Kỹ năng phân tích và tổng hợp.
X
X
X
X
X
X
I. Phân biệt phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện :
- Phản xạ không điều kiện là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập
- Phản xạ có điều kiện là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập rèn luyện
II. Sự hình thành phản xạ có điều kiện
- HS nghiên cứu hình vẽ, trình bày thí nghiệm thành lập phản xã có điều kiện tiết nước bọt khi có ánh đèn.
Thảo luận trả lời các câu hỏi:
+Để thành lập phản xạ có điều kiện cần có những điều kiện gì?
+Thực chất của việc thành lập phản xạ có điều kiện ở người và động vật?
-Rèn cho HS kỹ năng quan sát và nhận biết qua hình ảnh
-Kỹ năng hợp tác và cộng tác nhóm
Kỹ năng chia sẻ và giao tiếp
Kỹ năng phân tích tổng hợp qua kênh hình
II. Sự hình thành phản xạ có điều kiện
- Phản xạ không điều kiện là cơ sở để thành lập phản xạ có điều kiện
- Phải có sự kết hợp giữa một kích thích có điều kiện và kích thích không điều kiện ( trong đó kích thích có điều kiện phải tác động trước kích thích không điều kiện một thời gian ngắn).
- Phản xạ có điều kiện phải lập đi lập lại nhiều lần
-Ý nghĩa : Đảm bảo sự thích nghi với môi trường và điều kiện sống luôn thay đổi.
b. Qua quá trình học tập rèn luyện
3. Tồn tại suốt đời
d. Không di truyền, mang tính chất cá thể
5. số lượng nhất định
g. Trung ương nằm ở đại não
- Rèn cho HS kỹ năng đánh giá và tự đánh giá
Củng cố
1. Phân biệt phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
2. Trình bày quá trình hình thành một phản xạ có điều kiện ( tự chọn ) và nêu rõ những điều kiện để sự hình thành có kết quả - Ví dụ: Câu chuyện “ Mèo của Trạng Quỳnh”
3. Nêu rõ ý nghĩa của sự hình thành và sự ức chế phản xạ có điều kiện đối với đời sống các động vật và con người
DẶN DÒ
- Học bài, đọc mục em có biết
- Đọc và xem trước bài 53 “ Hoạt động thần kinh cấp cao ở người”
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Huyền
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)