Bài 52. Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
Chia sẻ bởi Lê Văn Minh |
Ngày 01/05/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: Bài 52. Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh về dự hội thi giáo viên dạy giỏi cấp Thành Phố nam học 2008-2009
Phản xạ không điều kiện
và phản xạ có điều kiện
Thực hiện: Lê Văn Minh
Trường THCS Tiên Cường - Huyện Tiên Lãng
Bài dạy:
Câu hỏi 1: Hãy điền chú thích đúng vào các khâu trong
cung phản xạ vận động sau ?
Cơ quan thụ cảm
Nơron hướng tâm
Nơron trung gian (trung ương thần kinh)
Nơron li tâm
Cơ quan phản ứng
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 2: Phản xạ là gì ? Cho ví dụ?
Thứ 5, ngày 19 tháng 3 năm 2009
I, Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện
1, Ví dụ
Hãy nghiên cứu và làm bài tập sgk,
Hoàn thành bảng 52.1 (T166)
Tiết 54: Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
+
+
+
+
+
+
Thứ 5, ngày 19 tháng 3 năm 2009
I, Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện
1, Ví dụ
Tiết 54: Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
Thứ 5, ngày 19 tháng 3 năm 2009
Hãy tìm thêm ví dụ cho mỗi loại phản xạ?
Vậy qua các ví dụ đã trình bày, hãy rút ra nhận xét về 2 loại phản xạ trên?
I, Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện
1, Ví dụ
Tiết 54: Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
Trẻ em sinh ra đã biết bú sữa mẹ (PXKĐK)
Nếu ai đã từng ăn chanh, khi nhìn thấy
hình ảnh của nó hoặc nghe thấy từ "chanh"
đều chảy nước bọt - đó là 1 PXCĐK
Thứ 5, ngày 19 tháng 3 năm 2009
2, Nhận xét
- PXKĐK là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập
- PXCĐK là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện
I, Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện
1, Ví dụ
Tiết 54: Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
Thứ 5, ngày 19 tháng 3 năm 2009
II, Sự hình thành phản xạ có điều kiện
1, Hình thành phản xạ có điều kiện
a, Thí nghiệm của Paplốp
Hãy nghiên cứu thí nghiệm (T166) và H52.1 -> H52.3 (T167)
sgk
I, Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện
Tiết 54: Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
Mô tả các bước tiến hành thí nghiệm của Paplốp?
Bước 1 : Bật đèn => Trung khu thị giác hưng phấn, chó không tiết nước bọt
Bước 2 : Cho chó ăn => Trung khu ăn uống hưng phấn, chó tiết nước bọt
Bước 3 : Bật đèn + cho chó ăn => TK thị giác và TK ăn uống đều hưng phấn, chó tiết nước bọt
(làm nhiều lần)
Bước 4 : Bật đèn => TK thị giác hưng phấn, chó tiết nước bọt
Thứ 5, ngày 19 tháng 3 năm 2009
I, Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện
Tiết 54: Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
II, Sự hình thành phản xạ có điều kiện
Mô tả các bước tiến hành thí nghiệm của Paplốp?
Vì cùng một lúc cả trung khu thị giác và trung khu ăn uống đều nhận được kích thích và làm nhiều lần như vậy thì giữa hai trung khu hình thành đường liên hệ tạm thời, nên khi chỉ cần bật đèn thì chó sẽ tiết nước
Thứ 5, ngày 19 tháng 3 năm 2009
Sau khi đã làm nhiều lần, vậy tại sao khi chỉ cần bật đèn mà chó lại tiết nước bọt?
I, Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện
Tiết 54: Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
II, Sự hình thành phản xạ có điều kiện
1, Hình thành phản xạ có điều kiện
a, Thí nghiệm của Paplốp
Thứ 5, ngày 19 tháng 3 năm 2009
Ngoài các ví dụ trên, em cho thêm ví dụ về PXCĐK khác trong thực tế ?
I, Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện
Tiết 54: Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
II, Sự hình thành phản xạ có điều kiện
1, Hình thành phản xạ có điều kiện
a, Thí nghiệm của Paplốp
Thứ 5, ngày 19 tháng 3 năm 2009
Để thành lập được PXCĐK cần có điều kiện gì?
- Phải có sự kết hợp giữa kích thích có điều kiện với kích thích không điều kiện. Phải lặp đi lặp lại nhiều lần
I, Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện
Tiết 54: Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
II, Sự hình thành phản xạ có điều kiện
1, Hình thành phản xạ có điều kiện
a, Thí nghiệm của Paplốp
- Hệ thần kinh phải bình thường, trong quá trình hình thành PXCĐK thì không có kích thích khác mạnh hơn .
b, Điều kiện để thành lập PXCĐK
Thứ 5, ngày 19 tháng 3 năm 2009
- Là sự hình thành đường liên hệ thần kinh tạm thời trên vỏ não nối các trung khu có liên quan.
I, Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện
Tiết 54: Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
II, Sự hình thành phản xạ có điều kiện
1, Hình thành phản xạ có điều kiện
c, Bản chất
Thực chất của việc hình thành phản xạ có điều kiện là gì?
a, Thí nghiệm của Paplốp
b, Điều kiện để thành lập PXCĐK
Thứ 5, ngày 19 tháng 3 năm 2009
2, ức chế phản xạ có điều kiện
Nếu chỉ bật đèn nhiều lần mà không cho chó ăn thì hiện tượng gì sẽ xảy ra ? Tại sao?
Thứ 5, ngày 19 tháng 3 năm 2009
Vì khi PXCĐK không được củng cố thường xuyên, đường liên hệ thần kinh tạm thời dần dần mất đi => gọi là quá trình ức chế PXCĐK
I, Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện
Tiết 54: Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
II, Sự hình thành phản xạ có điều kiện
1, Hình thành phản xạ có điều kiện
a, ức chế tắt dần
Hãy kể câu chuyện Mèo của Trạng Quỳnh => tại sao nhà Chúa lại chịu mất Mèo
Thứ 5, ngày 19 tháng 3 năm 2009
2, ức chế phản xạ có điều kiện
Thứ 5, ngày 19 tháng 3 năm 2009
I, Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện
Tiết 54: Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
II, Sự hình thành phản xạ có điều kiện
1, Hình thành phản xạ có điều kiện
a, ức chế tắt dần
b, ức chế dập tắt
Thứ 5, ngày 19 tháng 3 năm 2009
3, ý nghĩa của việc hình thành và ức chế PXCĐK
Thứ 5, ngày 19 tháng 3 năm 2009
Việc hình thành và ức chế PXCĐK có ý nghĩa gì đối với đời sống?
- Đảm bảo sự thích nghi với môi trường và điều kiện sống luôn thay đổi
- Hình thành các thói quen, tập quán tốt đối với con người
I, Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện
Tiết 54: Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
2, ức chế phản xạ có điều kiện
II, Sự hình thành phản xạ có điều kiện
1, Hình thành phản xạ có điều kiện
Thứ 5, ngày 19 tháng 3 năm 2009
Thứ 5, ngày 19 tháng 3 năm 2009
Bên cạnh đó thì PXCĐK còn hình thành cho con người những tập quán xấu như: Nghiện ma tuý, nghiện rượu.
I, Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện
Tiết 54: Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
2, ức chế phản xạ có điều kiện
II, Sự hình thành phản xạ có điều kiện
1, Hình thành phản xạ có điều kiện
3, ý nghĩa của việc hình thành và ức chế PXCĐK
Thứ 5, ngày 19 tháng 3 năm 2009
Thứ 5, ngày 19 tháng 3 năm 2009
Dựa vào sự hiểu biết kiến thức ở phần trên,
hãy hoàn thành bảng 52.2 (T168) sgk
I, Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện
Tiết 54: Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
I, Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện
2, ức chế phản xạ có điều kiện
II, Sự hình thành phản xạ có điều kiện
1, Hình thành phản xạ có điều kiện
3, ý nghĩa của việc hình thành và ức chế PXCĐK
III, So sánh các tính chất của phản xạ không điều kiện với phản xạ có điều kiện
1, So sánh
Bảng 52.2: So sánh tính chất của phản xạ không điều kiện với phản xạ có điều kiện:
Bền vững
Số lượng hạn chế
Được hình thành trong đời sống
Không di truyền, có tính chất cá thể
Trung ương thần kinh nằm trên vỏ não
PXKĐK và PXCĐK có mối liên quan chặt chẽ với nhau:
- Phản xạ không điều kiện là cơ sở để thành lập phản xạ có điều kiện
- Phải có sự kết hợp giữa một kích thích có điều kiện với một kích thích không điều kiện (kích thích có điều kiện phải tác động trước một thời gian rất ngắn).
Giữa PXKĐK và PXCĐK có mối liên quan như thế nào với nhau ?
Thứ 5, ngày 19 tháng 3 năm 2009
Thứ 5, ngày 19 tháng 3 năm 2009
III, So sánh các tính chất của phản xạ không điều kiện với phản xạ có điều kiện
I, Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện
Tiết 54: Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
II, Sự hình thành phản xạ có điều kiện
1, Hình thành phản xạ có điều kiện
3, ý nghĩa của việc hình thành và ức chế PXCĐK
2, ức chế phản xạ có điều kiện
1, So sánh
2, Mối quan hệ
Kết luận chung: SGK ( T168)
Thứ 5, ngày 19 tháng 3 năm 2009
Thứ 5, ngày 19 tháng 3 năm 2009
I, Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện
Tiết 54: Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
II, Sự hình thành phản xạ có điều kiện
III, So sánh các tính chất của phản xạ không điều kiện với phản xạ có điều kiện
Bài tập: Ghép các câu thích hợp ở cột A với cột B sao cho phù hợp.
1, 3, 5, 7, 9, 11, 13
2, 4, 6, 8, 10, 12, 14
Đọc mục "Em có biết" và trả lời các câu hỏi
Lấy 5 ví dụ về PXKĐK và PXCĐK
Ôn tập kiểm tra 1 tiết ( Xem bảng 44 T140 và bảng 45 T143 sgk)
Xem trước bài: Hoạt động thần kinh cấp cao ở người
Bài tập về nhà
Bài giảng kết thúc
Xin chân thành cảm ơn !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Văn Minh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)