Bài 52. Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
Chia sẻ bởi Nguyễn Huyên |
Ngày 01/05/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 52. Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ Sinh học
Lớp 8a trường THCS quỳnh ngọc
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Quá trình thu nhận kích thích sóng âm diễn ra như thế nào giúp người ta nghe được?
Trả lời: Cơ chế truyền âm và sự thu nhận cảm giác âm thanh: Sóng âm => Màng nhĩ => Chuỗi xương tai => Cửa bầu => chuyển động nội dịch và ngoại dịch => Rung màng cơ sở => Kích thích cơ quan Coóc ti xuất hiện xung thần kinh => Vùng thính giác (phân tích cho biết âm thanh).
BÀI 52: PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN
I. Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện
II. Sự hình thành phản xạ có điều kiện
III. So sánh các tính chất của phản xạ không điều kiện với phản xạ có điều kiện
I: Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện
Hãy hoàn thành bảng bằng cách đánh dấu + vào cột tương ứng với bảng sau
Đáp án
Qua bảng trên có thể rút ra nhận xét gì?
PXKĐK đã có từ khi mới sinh ra, không cần học tập.
PXCĐK được hình thành trong đời sống, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện.
II: SỰ HÌNH THÀNH PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN
Quan sát hình, trình bày quá trình thành lập phản xạ có điều kiện
1. Hình thành phản xạ có điều kiện:
Tại sao Chúa Trịnh lại chịu mất con mèo quý vào tay Trạng Quỳnh?
Vì Trạng Quỳnh đã thành lập cho mèo một thói quen chuyên ăn cơm rau. Còn mèo của Chúa Trịnh chuyên ăn thịt cá.
Từ đó ta rút ra được kết luận gì về điều kiện để thành lập phản xạ có điều kiện?
II: SỰ HÌNH THÀNH PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN
Hình thành phản xạ có điều kiện:
- Điều kiện để thành lập phản xạ có điều kiện:
+ Phải có sự kết hợp giữa kích thích có điều kiện với kích thích không điều kiện.
+ Quá trìh kết hợp đó phải được lặp đi lặp lại nhiều lần.
- Thực chất của việc thành lập phản xạ có điều kiện là sự hình thành đường liên lạc thần kinh tạm thời nối các vùng của vỏ não với nhau.
Bài tập
Dựa vào hình vẽ em hãy mô tả lại quá trình hình thành phản xạ có điều kiện tiết nước bọt của chó và nêu rõ những điều kiện để sự hình thành có kết quả?
Đáp án:
Điều kiện để có phản xạ tiết nước bọt phải thường xuyên củng cố nghĩa là khi rung chuông thì phải cho ăn, việc này phải lặp đi lặp lại nhiều lần, nếu không được củng cố dần dần phản xạ tiết nước bọt không còn nữa khi chỉ rung chuông
2. Ức chế của phản xạ có điều kiện
2. Ức chế của phản xạ có điều kiện
Khi phản xạ có điều kiện không được củng cố thì phản xạ đó sẽ bị mất dần.
Nêu ý nghĩa của sự hình thành và ức chế của phản xạ có điều kiện đối với đời sống?
Ý nghĩa:
+ Đảm bảo sự thích nghi với môi trường sống và điều kiện sống luôn thay đổi.
+ Hình thành các thói quen, tập quán đối với con người.
III: So sánh các tính chất của phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện.
Bằng kiến thức đã học hãy hoàn thành bảng sau:
Đáp án:
Củng cố
- Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện?
- Tính chất của phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện?
GHI NHỚ
Phản xạ có điều kiện là những phản xạ được hình thành trong đời sống qua một quá trình học tập, rèn luyện. Phản xạ có điều kiện dễ thay đổi, tạo điều kiện cho cơ thể thích nghi với điều kiện sống mới. Phản xạ có điều kiện dễ mất nếu không được thường xuyên củng cố.
Bài học đã
KẾT THÚC
Thân Ái Chào Quý Thầy Cô Và Các Em
Thực hiện: Dương Kim Canh
Lớp 8a trường THCS quỳnh ngọc
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Quá trình thu nhận kích thích sóng âm diễn ra như thế nào giúp người ta nghe được?
Trả lời: Cơ chế truyền âm và sự thu nhận cảm giác âm thanh: Sóng âm => Màng nhĩ => Chuỗi xương tai => Cửa bầu => chuyển động nội dịch và ngoại dịch => Rung màng cơ sở => Kích thích cơ quan Coóc ti xuất hiện xung thần kinh => Vùng thính giác (phân tích cho biết âm thanh).
BÀI 52: PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN
I. Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện
II. Sự hình thành phản xạ có điều kiện
III. So sánh các tính chất của phản xạ không điều kiện với phản xạ có điều kiện
I: Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện
Hãy hoàn thành bảng bằng cách đánh dấu + vào cột tương ứng với bảng sau
Đáp án
Qua bảng trên có thể rút ra nhận xét gì?
PXKĐK đã có từ khi mới sinh ra, không cần học tập.
PXCĐK được hình thành trong đời sống, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện.
II: SỰ HÌNH THÀNH PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN
Quan sát hình, trình bày quá trình thành lập phản xạ có điều kiện
1. Hình thành phản xạ có điều kiện:
Tại sao Chúa Trịnh lại chịu mất con mèo quý vào tay Trạng Quỳnh?
Vì Trạng Quỳnh đã thành lập cho mèo một thói quen chuyên ăn cơm rau. Còn mèo của Chúa Trịnh chuyên ăn thịt cá.
Từ đó ta rút ra được kết luận gì về điều kiện để thành lập phản xạ có điều kiện?
II: SỰ HÌNH THÀNH PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN
Hình thành phản xạ có điều kiện:
- Điều kiện để thành lập phản xạ có điều kiện:
+ Phải có sự kết hợp giữa kích thích có điều kiện với kích thích không điều kiện.
+ Quá trìh kết hợp đó phải được lặp đi lặp lại nhiều lần.
- Thực chất của việc thành lập phản xạ có điều kiện là sự hình thành đường liên lạc thần kinh tạm thời nối các vùng của vỏ não với nhau.
Bài tập
Dựa vào hình vẽ em hãy mô tả lại quá trình hình thành phản xạ có điều kiện tiết nước bọt của chó và nêu rõ những điều kiện để sự hình thành có kết quả?
Đáp án:
Điều kiện để có phản xạ tiết nước bọt phải thường xuyên củng cố nghĩa là khi rung chuông thì phải cho ăn, việc này phải lặp đi lặp lại nhiều lần, nếu không được củng cố dần dần phản xạ tiết nước bọt không còn nữa khi chỉ rung chuông
2. Ức chế của phản xạ có điều kiện
2. Ức chế của phản xạ có điều kiện
Khi phản xạ có điều kiện không được củng cố thì phản xạ đó sẽ bị mất dần.
Nêu ý nghĩa của sự hình thành và ức chế của phản xạ có điều kiện đối với đời sống?
Ý nghĩa:
+ Đảm bảo sự thích nghi với môi trường sống và điều kiện sống luôn thay đổi.
+ Hình thành các thói quen, tập quán đối với con người.
III: So sánh các tính chất của phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện.
Bằng kiến thức đã học hãy hoàn thành bảng sau:
Đáp án:
Củng cố
- Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện?
- Tính chất của phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện?
GHI NHỚ
Phản xạ có điều kiện là những phản xạ được hình thành trong đời sống qua một quá trình học tập, rèn luyện. Phản xạ có điều kiện dễ thay đổi, tạo điều kiện cho cơ thể thích nghi với điều kiện sống mới. Phản xạ có điều kiện dễ mất nếu không được thường xuyên củng cố.
Bài học đã
KẾT THÚC
Thân Ái Chào Quý Thầy Cô Và Các Em
Thực hiện: Dương Kim Canh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Huyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)