Bài 52. Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Việt |
Ngày 01/05/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 52. Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các thầy cô
Về dự với lớp học chúng ta.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Phản xạ là gì?
Em hãy nêu một vài ví dụ
về phản xạ?
Tiết 54- Bài 52: phản xạ không điều kiện
và phản xạ có điều kiện
I/ Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện
Bảng 52.1:Các phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
?
?
?
?
?
?
I/ Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện
Phản xạ có điều kiện (PXCĐK) là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện.
II/ Sự hình thành phản xạ có điều kiện
1.Hình thành phản xạ có điều kiện
- Phản xạ không điều kiện (PXKĐK) là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập.
Tiết 54- Bài 52: phản xạ không điều kiện
và phản xạ có điều kiện
Để thành lập được phản xạ có điều kiện cần có những điều kiện gì?
Thực chất của việc thành lập phản xạ có điều kiện là gì?
Thảo luận nhóm
I/ Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện
II/ Sự hình thành phản xạ có điều kiện
1. Hình thành phản xạ có điều kiện
Phải có sự kết hợp giữa kích thích có điều kiện với kích thích không có điều kiện.
Quá trình đó phải được lặp lại nhiều lần và thường xuyên được củng cố .
Bản chất: là hình thành đường liên hệ tạm thời nối giữa các vùng của vỏ não.
2.?c chế phản xạ có điều kiện
- Phản xạ có điều kiện dễ mất nếu không được thường xuyên củng cố
- ý nghĩa: Tạo điều kiện cho cơ thể thích nghi với điều kiện sống mới
III/ So sánh các tính chất của phản xạ không điều kiện với phản xạ có điều kiện
Tiết 54- Bài 52: phản xạ không điều kiện
và phản xạ có điều kiện
So s¸nh tÝnh chÊt cña ph¶n x¹ cã ®iÒu kiÖn vµ ph¶n x¹ kh«ng ®iÒu kiªn
Bền vững.
Số lượng hạn chế.
Được hình thành trong đời sống qua học tập, rèn luyện.
Không di truyền, mang tính chất cá thể.
Trung ương chủ yếu có sự tham gia của vỏ đại não.
I/ Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện
II/ Sự hình thành phản xạ có điều kiện
1. Hình thành phản xạ có điều kiện
2.?c chế phản xạ có điều kiện
III/ So sánh các tính chất của phản xạ không điều kiện với phản xạ có điều kiện
- Nội dung: Bảng 52.2 SGK
Tiết 54- Bài 52: phản xạ không điều kiện
và phản xạ có điều kiện
A
B
C
D
Bài tập
1. Phản xạ nào sau đây thuộc loại phản xạ có điều kiện
Trẻ ba tháng tuổi thấy mẹ thì đòi bú
§Ìn chiÕu vµ m¾t th× ®ång tö co l¹i
Thức ăn vào miệng thì tuyến nước bọt tiết ra nước bọt
Trẻ mới sinh ra đã biết bú sữa mẹ
2. Điều kiện để thành lập phản xạ có điều kiện là :
Phải có sự kết hợp giữa kích thích có điều kiện với kích thích không điều kiện.
A
Sự kết hợp giữa kích thích có điều kiện với kích thích không có điều kiện phải được lặp đi lặp lại nhiều lần.
Sự kết hợp giữa kích thích có điều kiện với kích thích không điều kiện chỉ một đến hai lần.
B
C
Cả A và B.
D
E
Cả A và C .
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK.
- Chuẩn bị bài 53.
- Đọc mục “em có biết”.
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ SỨC KHOẺ
CHÚC CÁC EM HỌC GIỎI
Về dự với lớp học chúng ta.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Phản xạ là gì?
Em hãy nêu một vài ví dụ
về phản xạ?
Tiết 54- Bài 52: phản xạ không điều kiện
và phản xạ có điều kiện
I/ Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện
Bảng 52.1:Các phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
?
?
?
?
?
?
I/ Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện
Phản xạ có điều kiện (PXCĐK) là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện.
II/ Sự hình thành phản xạ có điều kiện
1.Hình thành phản xạ có điều kiện
- Phản xạ không điều kiện (PXKĐK) là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập.
Tiết 54- Bài 52: phản xạ không điều kiện
và phản xạ có điều kiện
Để thành lập được phản xạ có điều kiện cần có những điều kiện gì?
Thực chất của việc thành lập phản xạ có điều kiện là gì?
Thảo luận nhóm
I/ Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện
II/ Sự hình thành phản xạ có điều kiện
1. Hình thành phản xạ có điều kiện
Phải có sự kết hợp giữa kích thích có điều kiện với kích thích không có điều kiện.
Quá trình đó phải được lặp lại nhiều lần và thường xuyên được củng cố .
Bản chất: là hình thành đường liên hệ tạm thời nối giữa các vùng của vỏ não.
2.?c chế phản xạ có điều kiện
- Phản xạ có điều kiện dễ mất nếu không được thường xuyên củng cố
- ý nghĩa: Tạo điều kiện cho cơ thể thích nghi với điều kiện sống mới
III/ So sánh các tính chất của phản xạ không điều kiện với phản xạ có điều kiện
Tiết 54- Bài 52: phản xạ không điều kiện
và phản xạ có điều kiện
So s¸nh tÝnh chÊt cña ph¶n x¹ cã ®iÒu kiÖn vµ ph¶n x¹ kh«ng ®iÒu kiªn
Bền vững.
Số lượng hạn chế.
Được hình thành trong đời sống qua học tập, rèn luyện.
Không di truyền, mang tính chất cá thể.
Trung ương chủ yếu có sự tham gia của vỏ đại não.
I/ Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện
II/ Sự hình thành phản xạ có điều kiện
1. Hình thành phản xạ có điều kiện
2.?c chế phản xạ có điều kiện
III/ So sánh các tính chất của phản xạ không điều kiện với phản xạ có điều kiện
- Nội dung: Bảng 52.2 SGK
Tiết 54- Bài 52: phản xạ không điều kiện
và phản xạ có điều kiện
A
B
C
D
Bài tập
1. Phản xạ nào sau đây thuộc loại phản xạ có điều kiện
Trẻ ba tháng tuổi thấy mẹ thì đòi bú
§Ìn chiÕu vµ m¾t th× ®ång tö co l¹i
Thức ăn vào miệng thì tuyến nước bọt tiết ra nước bọt
Trẻ mới sinh ra đã biết bú sữa mẹ
2. Điều kiện để thành lập phản xạ có điều kiện là :
Phải có sự kết hợp giữa kích thích có điều kiện với kích thích không điều kiện.
A
Sự kết hợp giữa kích thích có điều kiện với kích thích không có điều kiện phải được lặp đi lặp lại nhiều lần.
Sự kết hợp giữa kích thích có điều kiện với kích thích không điều kiện chỉ một đến hai lần.
B
C
Cả A và B.
D
E
Cả A và C .
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK.
- Chuẩn bị bài 53.
- Đọc mục “em có biết”.
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ SỨC KHOẺ
CHÚC CÁC EM HỌC GIỎI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Việt
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)