Bài 52. Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
Chia sẻ bởi Phạm Thị Yến |
Ngày 01/05/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 52. Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
SINH HỌC 8
Gv:
Trường THCS Lương Sơn
GV: Phạm Thị Ngọc Yến
KIỂM TRA BÀI CŨ
Mô tả cấu tạo của tai?
H51.1- CẤU TẠO CỦA TAI
Vành tai
ống tai
Màng nhĩ
Vòi nhĩ
Chuỗi xương tai
ống bán khuyên
Dây thần kinh số VIII
ốc tai
TAI NGOÀI
TAI GIỮA
TAI TRONG
Bài 52: PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN
VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN
I/ Phân biệt phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
x
x
x
x
x
x
Thế nào là phản xạ không điều kiện?
I. Phân biệt phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện:
Phản xạ không điều kiện (PXKĐK) là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập.
Cho ví dụ?
Thế nào là phản xạ có điều kiện?
Phản xạ có điều kiện (PXCĐK) là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện.
Cho ví dụ?
Bài 52: PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN
VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN
Phản xạ không điều kiện
Phản xạ có điều kiện
Bài 52: PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN
VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN
I/ Phân biệt phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
Nếu ai đã ăn xoài rồi , khi nhìn thấy hình
ảnh này thì tuyến nước bọt sẽ tiết nước bọt
PXCĐK
PXCĐK
PXKĐK
Trẻ sinh ra đã biết khóc
Thấy tín hiệu , mọi người liền dừng xe trước vạch
II/ Sự hình thành PXCĐK
1. Hình thành PXCĐK:
Bài 52: PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN
VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN
Nhà sinh lý học thần kinh người Nga Ivan Petrovich Paplov _ người sáng lập ra lí thuyết hoạt động thần kinh cấp cao .Ông là người đầu tiên nghiên cứu não bộ bằng các phương pháp thực nghiệm khách quan , là người đưa ra nhận định :”Mọi hoạt động hành vi đều là các phản xạ”
10
Hình 52.1 Phản xạ định hướng với ánh đèn
Hình 52.2 Phản xạ tiết nước bọt đối với thức ăn
Ánh đèn là kích thích
có điều kiện
Thức ăn khi chạm vào
lưỡi thì nước bọt chảy ra.
Đây là kích thích không điều kiện
Hình 52.3 Thành lập phản xạ có điều kiện tiết nước bọt khi có ánh đèn
Sự kết hợp kích thích có điều kiện với kích thích không điều kiện nhiều lần
Hãy lựa chọn cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống:
Điều kiện hình thành phản xạ có điều kiện:
Phải có sự kết hợp giữa ………………………………..và kích thích không điều kiện.
Kích thích có điều kiện phải tác động…………. Kích thích không điều kiện một thời gian ngắn. Quá trình kết hợp đó phải được …………………….. Nhiều lần.
* Thực chất của việc hình thành phản xạ có điều kiện là sự hình thành………………………………………………. nối các vùng của vỏ não với nhau.
kích thích có điều kiện
trước
lặp đi lặp lại
đường liên hệ thần kinh tạm thời
II/ Sự hình thành PXCĐK
1. Hình thành PXCĐK:
Bài 52: PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN
VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN
- Điều kiện hình thành phản xạ có điều kiện:
+ Phải có sự kết hợp giữa kích thích có điều kiện với kích thích không điều kiện
+ Quá trình đó phải được lặp đi lặp lại nhiều lần
- Thực chất của việc thành lập phản xạ có điều kiện:
Sự hình thành đường liên hệ thần kinh tạm thời nối các vùng của vỏ đại não với nhau
* Dựa vào thí nghiệm PapLôp các em cho thêm ví dụ về việc thành lập PXCĐK.
Trong TN nếu ta chæ bật đèn mà không cho chó ăn nhiều lần thì hiện tượng gì sẽ xảy ra?
Trả lời : Phaûn xaï tieát nöôùc boït ñoái vôùi kích thích aùnh ñeøn seõ khoâng coøn.
2. Ức chế phản xạ có điều kiện.
Tại sao có sự ức chế phản xạ có điều kiện
2. Ức chế PXCĐK:
II/ Sự hình thành PXCĐK
1. Hình thành PXCĐK:
* Ý nghĩa của sự hình thành và ức chế PXCĐK :
- Đảm bảo cơ thể thích nghi với môi trường và điều kiện sống luôn thay đổi.
Hình thành các thói quen tập quán tốt.
Bài 52: PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN
VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN
III/ So sánh các tính chất của PXKĐK với PXCĐK
Dựa vào sự phân tích các ví dụ ở mục I và những hiểu biết qua ví dụ trình bày ở mục II, hãy hoàn thành bảng 52.2, so sánh tính chất của 2 loại phản xạ sau đây:
Bài 52: PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN
VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN
II/ Sự hình thành PXCĐK
I/ Phân biệt phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
19
Tính chất của phản xạ
không điều kiện
III. So sánh các tính chất của PXCĐK và PXKĐK
Tính chất của phản xạ
có điều kiện
1. Trả lời các kích thích tương ứng
hay kích thích không điều kiện
1’. Trả lời các kích thích bất kì hay
kích thích có điều kiện
2. Bẩm sinh
2.?
3.?
3’. Dễ mất khi không cũng cố
4. Có tính chất di truyền, mang tính
chất chủng loại
4’. ?
5.?
5’. Số lượng không hạn định
6. Cung phản xạ đơn giản
6’. Hình thành đường liên hệ tạm thời
2’. Được thành lập ngay trong đời sống
3. Bền vững
4’. Không di truyền. Có tính chất cá thể
5. Số lượng có hạn
7. Trung ương nằm ở trụ não, tuỷ sống
7’. ?
7’. Trung ương nằm ở vỏ não
PXKĐK và PXCĐK có những điểm khác nhau, nhưng chúng vẫn có mối liên hệ chặt chẽ với nhau. Hãy nêu mối liên hệ giữa PXKĐK và PXCĐK?
- PXKĐK là cơ sở để thành lập PXCĐK.
- Phải có sự kết hợp giữa một kích thích có điều kiện với kích thích không điều kiện (trong đó kích thích có điều kiện phải tác động trước kích thích không điều kiện một thời gian ngắn).
21
Tính chất của phản xạ
không điều kiện
III. So sánh các tính chất của PXCĐK và PXKĐK
Tính chất của phản xạ
có điều kiện
1. Trả lời các kích thích tương ứng
hay kích thích không điều kiện
1’. Trả lời các kích thích bất kì hay
kích thích có điều kiện
2. Bẩm sinh
2.?
3.?
3’. Dễ mất khi không cũng cố
4. Có tính chất di truyền, mang tính
chất chủng loại
4’. ?
5.?
5’. Số lượng không hạn định
6. Cung phản xạ đơn giản
6’. Hình thành đường liên hệ tạm thời
2’. Được thành lập ngay trong đời sống
3. Bền vững
4’. Có tính chất cá thể
5. Số lượng có hạn
7. Trung ương nằm ở trụ não, tuỷ sống
7’. ?
7’. Trung ương nằm ở vỏ não
22
X
X
X
X
X
√
√
√
√
√
√
√
√
√
√
Câu 1:Đặc điểm của phản xạ không điều kiện là:
Chọn câu trả lời đúng:
A. Bền vững.
B. Không di truyền
C. Phải qua quá trình luyện tập.
D. Mang tính chất cá thể.
Củng cố
1
2
5
4
3
6
Hắt xì
ngáp
T?p
Vi?t
Bu?n ng?
PXKĐK
PXCĐK
PXKĐK
PXKĐK
PXCĐK
PXCĐK
1. Cho biết các phản xạ sau thuộc loại phản xạ nào ?
A.Phản xạ bú tay ở trẻ em
B. Cá heo làm xiếc
C. B?i bay trn du?ng dng tay che mui
D. Cá heo đội bóng
(PXKÑK)
(PXCĐK)
(PXCĐK)
(PXCĐK)
C?ng c?
Câu 2:Ví dụ nào dưới đây là phản xạ có điều kiện?
Chọn câu trả lời đúng:
A. Tay chạm phải vật nóng, rụt tay lại.
B. Trời rét, môi tím tái, người run cầm cập và sởn gai ốc.
C. Qua ngã tư thấy đèn đỏ vội dừng xe trước vạch kẻ.
D. Đi nắng, mặt đỏ gay, mồ hôi vã ra.
Câu 3:Đặc điểm của phản xạ có điều kiện là:
Chọn câu trả lời đúng:
A. Có tính chất đặc trưng cho loài.
B. Có tính bẩm sinh.
C. Di truyền được qua thế hệ sau.
D. Dễ mất đi nếu không được củng cố.
Dặn dò:
Học bài trong vở, trả lời các câu hỏi SGK.
Xem trước bài 53 “ Hoạt động thần kinh cấp cao ở người”.
Tìm các tư liệu có liên quan đến hoạt động thần kinh cấp cao.
CHÚC THẦY, CÔ
KHỎE
CÁC EM HỌC TỐT
Gv:
Trường THCS Lương Sơn
GV: Phạm Thị Ngọc Yến
KIỂM TRA BÀI CŨ
Mô tả cấu tạo của tai?
H51.1- CẤU TẠO CỦA TAI
Vành tai
ống tai
Màng nhĩ
Vòi nhĩ
Chuỗi xương tai
ống bán khuyên
Dây thần kinh số VIII
ốc tai
TAI NGOÀI
TAI GIỮA
TAI TRONG
Bài 52: PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN
VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN
I/ Phân biệt phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
x
x
x
x
x
x
Thế nào là phản xạ không điều kiện?
I. Phân biệt phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện:
Phản xạ không điều kiện (PXKĐK) là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập.
Cho ví dụ?
Thế nào là phản xạ có điều kiện?
Phản xạ có điều kiện (PXCĐK) là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện.
Cho ví dụ?
Bài 52: PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN
VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN
Phản xạ không điều kiện
Phản xạ có điều kiện
Bài 52: PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN
VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN
I/ Phân biệt phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
Nếu ai đã ăn xoài rồi , khi nhìn thấy hình
ảnh này thì tuyến nước bọt sẽ tiết nước bọt
PXCĐK
PXCĐK
PXKĐK
Trẻ sinh ra đã biết khóc
Thấy tín hiệu , mọi người liền dừng xe trước vạch
II/ Sự hình thành PXCĐK
1. Hình thành PXCĐK:
Bài 52: PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN
VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN
Nhà sinh lý học thần kinh người Nga Ivan Petrovich Paplov _ người sáng lập ra lí thuyết hoạt động thần kinh cấp cao .Ông là người đầu tiên nghiên cứu não bộ bằng các phương pháp thực nghiệm khách quan , là người đưa ra nhận định :”Mọi hoạt động hành vi đều là các phản xạ”
10
Hình 52.1 Phản xạ định hướng với ánh đèn
Hình 52.2 Phản xạ tiết nước bọt đối với thức ăn
Ánh đèn là kích thích
có điều kiện
Thức ăn khi chạm vào
lưỡi thì nước bọt chảy ra.
Đây là kích thích không điều kiện
Hình 52.3 Thành lập phản xạ có điều kiện tiết nước bọt khi có ánh đèn
Sự kết hợp kích thích có điều kiện với kích thích không điều kiện nhiều lần
Hãy lựa chọn cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống:
Điều kiện hình thành phản xạ có điều kiện:
Phải có sự kết hợp giữa ………………………………..và kích thích không điều kiện.
Kích thích có điều kiện phải tác động…………. Kích thích không điều kiện một thời gian ngắn. Quá trình kết hợp đó phải được …………………….. Nhiều lần.
* Thực chất của việc hình thành phản xạ có điều kiện là sự hình thành………………………………………………. nối các vùng của vỏ não với nhau.
kích thích có điều kiện
trước
lặp đi lặp lại
đường liên hệ thần kinh tạm thời
II/ Sự hình thành PXCĐK
1. Hình thành PXCĐK:
Bài 52: PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN
VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN
- Điều kiện hình thành phản xạ có điều kiện:
+ Phải có sự kết hợp giữa kích thích có điều kiện với kích thích không điều kiện
+ Quá trình đó phải được lặp đi lặp lại nhiều lần
- Thực chất của việc thành lập phản xạ có điều kiện:
Sự hình thành đường liên hệ thần kinh tạm thời nối các vùng của vỏ đại não với nhau
* Dựa vào thí nghiệm PapLôp các em cho thêm ví dụ về việc thành lập PXCĐK.
Trong TN nếu ta chæ bật đèn mà không cho chó ăn nhiều lần thì hiện tượng gì sẽ xảy ra?
Trả lời : Phaûn xaï tieát nöôùc boït ñoái vôùi kích thích aùnh ñeøn seõ khoâng coøn.
2. Ức chế phản xạ có điều kiện.
Tại sao có sự ức chế phản xạ có điều kiện
2. Ức chế PXCĐK:
II/ Sự hình thành PXCĐK
1. Hình thành PXCĐK:
* Ý nghĩa của sự hình thành và ức chế PXCĐK :
- Đảm bảo cơ thể thích nghi với môi trường và điều kiện sống luôn thay đổi.
Hình thành các thói quen tập quán tốt.
Bài 52: PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN
VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN
III/ So sánh các tính chất của PXKĐK với PXCĐK
Dựa vào sự phân tích các ví dụ ở mục I và những hiểu biết qua ví dụ trình bày ở mục II, hãy hoàn thành bảng 52.2, so sánh tính chất của 2 loại phản xạ sau đây:
Bài 52: PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN
VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN
II/ Sự hình thành PXCĐK
I/ Phân biệt phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
19
Tính chất của phản xạ
không điều kiện
III. So sánh các tính chất của PXCĐK và PXKĐK
Tính chất của phản xạ
có điều kiện
1. Trả lời các kích thích tương ứng
hay kích thích không điều kiện
1’. Trả lời các kích thích bất kì hay
kích thích có điều kiện
2. Bẩm sinh
2.?
3.?
3’. Dễ mất khi không cũng cố
4. Có tính chất di truyền, mang tính
chất chủng loại
4’. ?
5.?
5’. Số lượng không hạn định
6. Cung phản xạ đơn giản
6’. Hình thành đường liên hệ tạm thời
2’. Được thành lập ngay trong đời sống
3. Bền vững
4’. Không di truyền. Có tính chất cá thể
5. Số lượng có hạn
7. Trung ương nằm ở trụ não, tuỷ sống
7’. ?
7’. Trung ương nằm ở vỏ não
PXKĐK và PXCĐK có những điểm khác nhau, nhưng chúng vẫn có mối liên hệ chặt chẽ với nhau. Hãy nêu mối liên hệ giữa PXKĐK và PXCĐK?
- PXKĐK là cơ sở để thành lập PXCĐK.
- Phải có sự kết hợp giữa một kích thích có điều kiện với kích thích không điều kiện (trong đó kích thích có điều kiện phải tác động trước kích thích không điều kiện một thời gian ngắn).
21
Tính chất của phản xạ
không điều kiện
III. So sánh các tính chất của PXCĐK và PXKĐK
Tính chất của phản xạ
có điều kiện
1. Trả lời các kích thích tương ứng
hay kích thích không điều kiện
1’. Trả lời các kích thích bất kì hay
kích thích có điều kiện
2. Bẩm sinh
2.?
3.?
3’. Dễ mất khi không cũng cố
4. Có tính chất di truyền, mang tính
chất chủng loại
4’. ?
5.?
5’. Số lượng không hạn định
6. Cung phản xạ đơn giản
6’. Hình thành đường liên hệ tạm thời
2’. Được thành lập ngay trong đời sống
3. Bền vững
4’. Có tính chất cá thể
5. Số lượng có hạn
7. Trung ương nằm ở trụ não, tuỷ sống
7’. ?
7’. Trung ương nằm ở vỏ não
22
X
X
X
X
X
√
√
√
√
√
√
√
√
√
√
Câu 1:Đặc điểm của phản xạ không điều kiện là:
Chọn câu trả lời đúng:
A. Bền vững.
B. Không di truyền
C. Phải qua quá trình luyện tập.
D. Mang tính chất cá thể.
Củng cố
1
2
5
4
3
6
Hắt xì
ngáp
T?p
Vi?t
Bu?n ng?
PXKĐK
PXCĐK
PXKĐK
PXKĐK
PXCĐK
PXCĐK
1. Cho biết các phản xạ sau thuộc loại phản xạ nào ?
A.Phản xạ bú tay ở trẻ em
B. Cá heo làm xiếc
C. B?i bay trn du?ng dng tay che mui
D. Cá heo đội bóng
(PXKÑK)
(PXCĐK)
(PXCĐK)
(PXCĐK)
C?ng c?
Câu 2:Ví dụ nào dưới đây là phản xạ có điều kiện?
Chọn câu trả lời đúng:
A. Tay chạm phải vật nóng, rụt tay lại.
B. Trời rét, môi tím tái, người run cầm cập và sởn gai ốc.
C. Qua ngã tư thấy đèn đỏ vội dừng xe trước vạch kẻ.
D. Đi nắng, mặt đỏ gay, mồ hôi vã ra.
Câu 3:Đặc điểm của phản xạ có điều kiện là:
Chọn câu trả lời đúng:
A. Có tính chất đặc trưng cho loài.
B. Có tính bẩm sinh.
C. Di truyền được qua thế hệ sau.
D. Dễ mất đi nếu không được củng cố.
Dặn dò:
Học bài trong vở, trả lời các câu hỏi SGK.
Xem trước bài 53 “ Hoạt động thần kinh cấp cao ở người”.
Tìm các tư liệu có liên quan đến hoạt động thần kinh cấp cao.
CHÚC THẦY, CÔ
KHỎE
CÁC EM HỌC TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Yến
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)