Bài 52. Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thi |
Ngày 01/05/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Bài 52. Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các thầy cô
Về dự giờ thăm lớp
GV: Nguyễn Thị Thi
Trường THCS Trọng Điểm Hạ Long
Kiểm tra bài cũ
Phản xạ là gì?
Phản xạ là phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh.
Tiết 54: Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
I/ Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện
Bảng 52.1:Các phản xạ không điều kiện
và phản xạ có điều kiện
Phản xạ không điều kiện (PXKĐK) là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập.
Ví dụ: Tay chạm phải vật nóng, rụt tay lại.
- Phản xạ có điều kiện (PXCĐK) là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện.
Ví dụ: Qua ngã tư thấy đèn đỏ vội dừng xe trước vạch kẻ.
Trẻ sinh ra đã biết bú và nuốt sữa
Một vài ví dụ khác
Nếu ai đã ăn xoài rồi, khi nhìn thấy hình ảnh này thì tuyến nước bọt sẽ tiết nước bọt
Phản xạ không điều kiện
Phản xạ có điều kiện
Trẻ sinh ra đã biết khóc
Thấy tín hiệu, mọi người liền dừng xe trước vạch
Phản xạ không điều kiện
Phản xạ có điều kiện
1. Hình thành phản xạ có điều kiện
II. Sự hình thành phản xạ có điều kiện
Quan sát hình mô tả lại thí nghiệm của Paplop
Kích thích bất kì
(kích thích có điều kiện)
Kích thích của một phản xạ không điều kiện
1/ Nêu những điều kiện để thành lập phản xạ có điều kiện?
2/ Thực chất của việc thành lập phản xạ có điều kiện là gì?
Đường liên hệ tạm thời dần mất đi
Trong TN nếu ta chỉ bật đèn mà không cho chó ăn nhiều lần thì hiện tượng gì sẽ xảy ra?
So s¸nh tÝnh chÊt cña ph¶n x¹ cã ®iÒu kiÖn vµ ph¶n x¹ kh«ng ®iÒu kiªn
Bền vững.
Số lượng hạn chế.
Được hình thành trong đời sống qua học tập, rèn luyện.
Không di truyền, mang tính chất cá thể.
Trung ương nằm ở vỏ não
So sánh tính chất của các phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
A
B
C
D
Bài tập: Chọn phương án trả lời đúng
1. Phản xạ nào sau đây thuộc loại phản xạ có điều kiện
Trẻ ba tháng tuổi thấy mẹ thì đòi bú
§Ìn chiÕu vµ m¾t th× ®ång tö co l¹i
Thức ăn vào miệng thì tuyến nước bọt tiết ra nước bọt
Trẻ mới sinh ra đã biết bú sữa mẹ
2. Điều kiện để thành lập phản xạ có điều kiện là :
Phải có sự kết hợp giữa kích thích có điều kiện với kích thích không điều kiện.
A
Sự kết hợp giữa kích thích có điều kiện với kích thích không có điều kiện phải được lặp đi lặp lại nhiều lần.
Sự kết hợp giữa kích thích có điều kiện với kích thích không điều kiện chỉ một đến hai lần.
B
C
Cả A và B.
D
E
Cả A và C .
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK.
- Chuẩn bị bài 53.
- Đọc mục “em có biết”.
Cu chuyn me`o cu?a Tra?ng Quy`nh :
Nhà vua có nuôi một con mèo tam thể quý lắm, xích bằng xích vàng và cho ăn toàn những đồ cao lương ngũ vị.
Quỳnh vào chầu, trông thấy, liền tìm cách bắt trộm về, cất xích vàng đi buộc bằng xích sắt, nhốt lại. Đến bữa đợi cho con mèo thật đói, Quỳnh để hai cái đĩa, một đĩa cơm trộn thịt cá và một đĩa cơm trộn rau. Mèo nhà vua quen ăn miếng ngon chạy đến chỗ thịt cá chực ăn. Quỳnh cầm sẵn roi, hễ ăn thì đánh. Mèo đói quá, phải ăn đĩa cơm rau. Dạy như vậy được một thời gian, mèo quen dần, không bao giờ dám gì ngoài rau nữa mới thả ra. Vua mất mèo, tiếc quá, cho người đi tìm, thấy nhà Quỳnh có một con mèo tam thể giống như hệt, nghi lắm, bắt Quỳnh mang mèo vào chầu. Vua xem mèo, hỏi:
- Sao nó giống mèo của Trẫm thế? Hay khanh thấy mèo của Trẫm đẹp bắt về, nói cho thật!
- Tâu bệ hạ, bệ hạ nghi cho hạ thần bắt trộm, thật là oan, xin bệ hạ đem ra thử thì biết.
- Thử thế nào ? Nói cho Trẫm nghe.
- Muôn tâu bệ hạ, bệ hạ phú quý thì mèo ăn thịt ăn cá, còn hạ thần nghèo túng thì mèo ăn cơm trộn với đầu tôm, rau luộc. Bây giờ để hai bát cơm ấy, xem nó ăn bát nào thì biết ngay.
Vua sai làm thử. Con mèo chạy thẳng đến bát cơm rau, ăn sạch. Quỳnh nói:
- Xin bệ hạ lượng cho, người ta phú qúy thì cao lương mỹ vị, bần tiện thì cơm hẩm rau dưa. Mèo cũng vậy phải theo chủ. Rồi lạy tạ đem mèo về.
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ SỨC KHOẺ
CHÚC CÁC EM HỌC GIỎI
- Phân biệt phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện. Nêu rõ ý nghĩa của các phản xạ này đối với đời sống của sinh vật nói chung và con người nói riêng.
- Phân biệt phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện các ý sau:
+ Khái niệm
+ Tính chất
+ Ý nghĩa
+ Ví dụ
Về dự giờ thăm lớp
GV: Nguyễn Thị Thi
Trường THCS Trọng Điểm Hạ Long
Kiểm tra bài cũ
Phản xạ là gì?
Phản xạ là phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh.
Tiết 54: Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
I/ Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện
Bảng 52.1:Các phản xạ không điều kiện
và phản xạ có điều kiện
Phản xạ không điều kiện (PXKĐK) là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập.
Ví dụ: Tay chạm phải vật nóng, rụt tay lại.
- Phản xạ có điều kiện (PXCĐK) là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện.
Ví dụ: Qua ngã tư thấy đèn đỏ vội dừng xe trước vạch kẻ.
Trẻ sinh ra đã biết bú và nuốt sữa
Một vài ví dụ khác
Nếu ai đã ăn xoài rồi, khi nhìn thấy hình ảnh này thì tuyến nước bọt sẽ tiết nước bọt
Phản xạ không điều kiện
Phản xạ có điều kiện
Trẻ sinh ra đã biết khóc
Thấy tín hiệu, mọi người liền dừng xe trước vạch
Phản xạ không điều kiện
Phản xạ có điều kiện
1. Hình thành phản xạ có điều kiện
II. Sự hình thành phản xạ có điều kiện
Quan sát hình mô tả lại thí nghiệm của Paplop
Kích thích bất kì
(kích thích có điều kiện)
Kích thích của một phản xạ không điều kiện
1/ Nêu những điều kiện để thành lập phản xạ có điều kiện?
2/ Thực chất của việc thành lập phản xạ có điều kiện là gì?
Đường liên hệ tạm thời dần mất đi
Trong TN nếu ta chỉ bật đèn mà không cho chó ăn nhiều lần thì hiện tượng gì sẽ xảy ra?
So s¸nh tÝnh chÊt cña ph¶n x¹ cã ®iÒu kiÖn vµ ph¶n x¹ kh«ng ®iÒu kiªn
Bền vững.
Số lượng hạn chế.
Được hình thành trong đời sống qua học tập, rèn luyện.
Không di truyền, mang tính chất cá thể.
Trung ương nằm ở vỏ não
So sánh tính chất của các phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
A
B
C
D
Bài tập: Chọn phương án trả lời đúng
1. Phản xạ nào sau đây thuộc loại phản xạ có điều kiện
Trẻ ba tháng tuổi thấy mẹ thì đòi bú
§Ìn chiÕu vµ m¾t th× ®ång tö co l¹i
Thức ăn vào miệng thì tuyến nước bọt tiết ra nước bọt
Trẻ mới sinh ra đã biết bú sữa mẹ
2. Điều kiện để thành lập phản xạ có điều kiện là :
Phải có sự kết hợp giữa kích thích có điều kiện với kích thích không điều kiện.
A
Sự kết hợp giữa kích thích có điều kiện với kích thích không có điều kiện phải được lặp đi lặp lại nhiều lần.
Sự kết hợp giữa kích thích có điều kiện với kích thích không điều kiện chỉ một đến hai lần.
B
C
Cả A và B.
D
E
Cả A và C .
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK.
- Chuẩn bị bài 53.
- Đọc mục “em có biết”.
Cu chuyn me`o cu?a Tra?ng Quy`nh :
Nhà vua có nuôi một con mèo tam thể quý lắm, xích bằng xích vàng và cho ăn toàn những đồ cao lương ngũ vị.
Quỳnh vào chầu, trông thấy, liền tìm cách bắt trộm về, cất xích vàng đi buộc bằng xích sắt, nhốt lại. Đến bữa đợi cho con mèo thật đói, Quỳnh để hai cái đĩa, một đĩa cơm trộn thịt cá và một đĩa cơm trộn rau. Mèo nhà vua quen ăn miếng ngon chạy đến chỗ thịt cá chực ăn. Quỳnh cầm sẵn roi, hễ ăn thì đánh. Mèo đói quá, phải ăn đĩa cơm rau. Dạy như vậy được một thời gian, mèo quen dần, không bao giờ dám gì ngoài rau nữa mới thả ra. Vua mất mèo, tiếc quá, cho người đi tìm, thấy nhà Quỳnh có một con mèo tam thể giống như hệt, nghi lắm, bắt Quỳnh mang mèo vào chầu. Vua xem mèo, hỏi:
- Sao nó giống mèo của Trẫm thế? Hay khanh thấy mèo của Trẫm đẹp bắt về, nói cho thật!
- Tâu bệ hạ, bệ hạ nghi cho hạ thần bắt trộm, thật là oan, xin bệ hạ đem ra thử thì biết.
- Thử thế nào ? Nói cho Trẫm nghe.
- Muôn tâu bệ hạ, bệ hạ phú quý thì mèo ăn thịt ăn cá, còn hạ thần nghèo túng thì mèo ăn cơm trộn với đầu tôm, rau luộc. Bây giờ để hai bát cơm ấy, xem nó ăn bát nào thì biết ngay.
Vua sai làm thử. Con mèo chạy thẳng đến bát cơm rau, ăn sạch. Quỳnh nói:
- Xin bệ hạ lượng cho, người ta phú qúy thì cao lương mỹ vị, bần tiện thì cơm hẩm rau dưa. Mèo cũng vậy phải theo chủ. Rồi lạy tạ đem mèo về.
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ SỨC KHOẺ
CHÚC CÁC EM HỌC GIỎI
- Phân biệt phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện. Nêu rõ ý nghĩa của các phản xạ này đối với đời sống của sinh vật nói chung và con người nói riêng.
- Phân biệt phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện các ý sau:
+ Khái niệm
+ Tính chất
+ Ý nghĩa
+ Ví dụ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thi
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)