Bài 52. Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Thi |
Ngày 01/05/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Bài 52. Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
quý thầy giáo, cô giáo về dự giờ thăm lớp !
Xin trân trọng chào mừng
PHÒNG GD – ĐT MỸ ĐỨC
TRƯỜNG THCS TUY LAI
GVTH : Nguyễn Văn Thi
KIỂM TRA BÀI CŨ
Nêu biện pháp giữ gìn vệ sinh và bảo vệ tai?
Giữ vệ sinh tai
+ Lau tai thường xuyên .
+ Khi tai ướt nên lau tai bằng tăm bông …
Bảo vệ tai:
+ Không dùng vật nhọn ngoáy tai
+ Giữ vệ sinh mũi, họng để phòng bệnh về tai
+ Có biện pháp giảm và chống tiếng ồn ….
Phản ứng của cơ thể trả lời kích thích môi trường thông qua hệ thần kinh gọi là gì?
1
2
3
4
5
6
Em hãy giảI ô chữ sau:
A
H
P
N
X
A
phản xạ có điều kiện
phản xạ không điều kiện
Tiết 54 - Bài 52
PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN
VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN
?
Bài 52 : phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
I. Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện
?
?
?
?
?
?
Bài 52 : phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
I. Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện
Một vài
ví dụ khác:
Vaäy qua caùc ví duï treân haõy cho bieát theá naøo laø
phaûn xaï khoâng ñieàu kieän vaø phaûn xaï coù ñieàu kieän?
Phản xạ không điều kiện
Phản xạ có điều kiện
Bài 52 : phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
I. Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện
Phản xạ không điều kiện (PXKĐK) là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập.
- Phản xạ có điều kiện (PXCĐK) là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện.
?
Bài 52 : phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
I. Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện
II. Sự hình thành phản xạ có điều kiện
1. Hình thành phản xạ có điều kiện
Bài 52 : phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
I. Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện
II. Sự hình thành phản xạ có điều kiện
1. Hình thành phản xạ có điều kiện
Hình 52-1. Phản xạ định hướng với ánh sáng đèn
Bài 52 : phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
I. Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện
II. Sự hình thành phản xạ có điều kiện
1. Hình thành phản xạ có điều kiện
Hình 52.2: Phản xạ tiết nước bọt đối với thức ăn.
Vùng ăn uống
Trung khu tiết NB
Bài 52 : phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
I. Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện
II. Sự hình thành phản xạ có điều kiện
1. Hình thành phản xạ có điều kiện
Hình 52.3A: Bật đèn rồi cho ăn nhiều lần, ánh đèn sẽ trở thành tín hiệu của ăn uống .
Đường LHTT đang hình thành
Bài 52 : phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
I. Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện
II. Sự hình thành phản xạ có điều kiện
1. Hình thành phản xạ có điều kiện
Hình 52-3B. Phản xạ có điều kiện tiết nước bọt với ánh đèn đã được thành lập.
Đường LHTT đã được hình thành
Hình 52-1.
Hình 52.2 .
Hình 52.3A .
Hình 52-3B.
Vùng ăn uống
Đường LHTT đang hình thành
Đường LHTT đã được hình thành
Bài 52 : phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
I. Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện
II. Sự hình thành phản xạ có điều kiện
1. Hình thành phản xạ có điều kiện
1. Trong thí nghiệm đâu là kích thích có điều kiện và đâu là kích
thích không điều kiện?
PHIếU HọC Tập
Kích thích có điều kiện là: ánh đèn, kích thích không điều kiện là: thức ăn.
2. Để thành lập được phản xạ có điều kiện cần những điều kiện gì?
3. Thực chất của việc thành lập phản xạ có điều kiện là gì?
-Phải có sự kết hợp giữa kích thích có điều kiện và kích thích không điều kiện.
-Quá trình kết hợp phải được lặp lại nhiều lần.
Thực chất của sự thành lập PXCĐK là sự thành lập đường liên hệ tạm thời.
Bài 52 : phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
I. Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện
II. Sự hình thành phản xạ có điều kiện
1. Hình thành phản xạ có điều kiện
+Phải có sự kết hợp giữa kích thích có điều kiện và kích thích không điều
kiện.
+Quá trình kết hợp phải được lặp lại nhiều lần.
Thực chất của sự thành lập PXCĐK là sự thành lập đường liên hệ tạm thời.
- Những điều kiện thành lập được phản xạ có điều kiện:
Em hãy lấy một vài ví dụ tương tự ?
?
Bài 52 : phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
I. Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện
II. Sự hình thành phản xạ có điều kiện
1. Hình thành phản xạ có điều kiện
2. ức chế phản xạ có điều kiện
+Phải có sự kết hợp giữa kích thích có điều kiện và kích thích không điều
kiện.
+Quá trình kết hợp phải được lặp lại nhiều lần.
Thực chất của sự thành lập PXCĐK là sự thành lập đường liên hệ tạm thời.
- Những điều kiện thành lập được phản xạ có điều kiện:
Các Em suy nghĩ cho biết sự hình thành và ức chế
của phản xạ có điều kiện có ý nghĩa gì đối với đời sống?
- Khi PXCĐK không được củng cố thì PX sẽ mất dần.
?
Khi PXCĐK không được củng cố thì di?u gỡ s? x?y ra ? .
Bài 52 : phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
I. Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện
II. Sự hình thành phản xạ có điều kiện
1. Hình thành phản xạ có điều kiện
2. ức chế phản xạ có điều kiện
+Phải có sự kết hợp giữa kích thích có điều kiện và kích thích không điều
kiện.
+Quá trình kết hợp phải được lặp lại nhiều lần.
Thực chất của sự thành lập PXCĐK là sự thành lập đường liên hệ tạm thời.
- Những điều kiện thành lập được phản xạ có điều kiện:
- Khi PXCĐK không được củng cố thì sẽ mất dần.
- ý nghĩa:
+ Đảm bảo sự thích nghi của cơ thể với môi trường luôn thay đổi.
+ Hình thành các thói quen tập quán tốt với con người.
?
Bài 52 : phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
I. Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện
II. Sự hình thành phản xạ có điều kiện
III. So sánh tính chất của phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
Bảng 52-2. So sánh tính chất của PXCĐK và PXKĐK
Được hình thành trong đời sống cá thể qua học tập, rèn luyện
Bền vững
Không di truyền, có tính chất cá thể
Số lượng hạn chế
Trung ương thần kinh nằm ở vỏ não
Bài 52 : phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
I. Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện
II. Sự hình thành phản xạ có điều kiện
III. So sánh tính chất của phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
- Tính Chất (Nội dung bảng52-2).
Em nêu mối quan hệ của phản xạ có điều kiện với phản xạ không điều kiện?
Được hình thành trong đời sống cá thể qua học tập, rèn luyện
Bền vững
Không di truyền, có tính chất cá thể
Số lượng hạn chế
Trung ương thần kinh nằm ở vỏ não
Bài 52 : phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
I. Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện
II. Sự hình thành phản xạ có điều kiện
III. So sánh tính chất của phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
- Tính Chất (Nội dung bảng52-2).
+ PXKĐK là cơ sở thành lập PXCĐK.
+ Phải có sự kết hợp giữa kích thích có điều kiện và kích thích không điều kiện (kích thích coù ñieàu kieän phaûi taùc ñoäng tröôùc kích thích khoâng ñieàu kieän moät thôøi gian ngaén).
- Mối quan hệ giữa phản xạ có điều kiện với phản xạ không điều kiện:
?
Bài 52 : phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
CỦNG CỐ
2. Em cho biết các phản xạ sau thuộc loại phản xạ nào ?
A.Phản xạ bú tay ở trẻ em
B. Cá heo làm xiếc
C. Cho Cá ăn – Ao Cá Bác Hồ
D. Cá heo đội bóng
(PXKÑK)
(PXCĐK)
(PXCĐK)
(PXCĐK)
Phải có sự kết hợp giữa kích thích có điều kiện và kích thích không điều kiện.
- Quá trình đó phải được lập lại nhiều lần
3. Điều kiện thành lập phản xạ có điều kiện ?
1. Phân biệt phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện ?
Bài 52 : phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
DẶN DÒ
- Học bài và trả lời câu hỏi.
- Đọc phần "Em có biết".
- Nghiên cứu trưước bài 53.
Hẹn gặp lại!
GV: NGuyễn Văn Thi
Xin Kính Chúc Quý thầy cô giáo
và các em học sinh mạnh khoẻ
Hạnh phúc & thành đạt
Xin trân trọng chào mừng
PHÒNG GD – ĐT MỸ ĐỨC
TRƯỜNG THCS TUY LAI
GVTH : Nguyễn Văn Thi
KIỂM TRA BÀI CŨ
Nêu biện pháp giữ gìn vệ sinh và bảo vệ tai?
Giữ vệ sinh tai
+ Lau tai thường xuyên .
+ Khi tai ướt nên lau tai bằng tăm bông …
Bảo vệ tai:
+ Không dùng vật nhọn ngoáy tai
+ Giữ vệ sinh mũi, họng để phòng bệnh về tai
+ Có biện pháp giảm và chống tiếng ồn ….
Phản ứng của cơ thể trả lời kích thích môi trường thông qua hệ thần kinh gọi là gì?
1
2
3
4
5
6
Em hãy giảI ô chữ sau:
A
H
P
N
X
A
phản xạ có điều kiện
phản xạ không điều kiện
Tiết 54 - Bài 52
PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN
VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN
?
Bài 52 : phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
I. Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện
?
?
?
?
?
?
Bài 52 : phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
I. Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện
Một vài
ví dụ khác:
Vaäy qua caùc ví duï treân haõy cho bieát theá naøo laø
phaûn xaï khoâng ñieàu kieän vaø phaûn xaï coù ñieàu kieän?
Phản xạ không điều kiện
Phản xạ có điều kiện
Bài 52 : phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
I. Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện
Phản xạ không điều kiện (PXKĐK) là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập.
- Phản xạ có điều kiện (PXCĐK) là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện.
?
Bài 52 : phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
I. Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện
II. Sự hình thành phản xạ có điều kiện
1. Hình thành phản xạ có điều kiện
Bài 52 : phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
I. Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện
II. Sự hình thành phản xạ có điều kiện
1. Hình thành phản xạ có điều kiện
Hình 52-1. Phản xạ định hướng với ánh sáng đèn
Bài 52 : phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
I. Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện
II. Sự hình thành phản xạ có điều kiện
1. Hình thành phản xạ có điều kiện
Hình 52.2: Phản xạ tiết nước bọt đối với thức ăn.
Vùng ăn uống
Trung khu tiết NB
Bài 52 : phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
I. Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện
II. Sự hình thành phản xạ có điều kiện
1. Hình thành phản xạ có điều kiện
Hình 52.3A: Bật đèn rồi cho ăn nhiều lần, ánh đèn sẽ trở thành tín hiệu của ăn uống .
Đường LHTT đang hình thành
Bài 52 : phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
I. Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện
II. Sự hình thành phản xạ có điều kiện
1. Hình thành phản xạ có điều kiện
Hình 52-3B. Phản xạ có điều kiện tiết nước bọt với ánh đèn đã được thành lập.
Đường LHTT đã được hình thành
Hình 52-1.
Hình 52.2 .
Hình 52.3A .
Hình 52-3B.
Vùng ăn uống
Đường LHTT đang hình thành
Đường LHTT đã được hình thành
Bài 52 : phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
I. Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện
II. Sự hình thành phản xạ có điều kiện
1. Hình thành phản xạ có điều kiện
1. Trong thí nghiệm đâu là kích thích có điều kiện và đâu là kích
thích không điều kiện?
PHIếU HọC Tập
Kích thích có điều kiện là: ánh đèn, kích thích không điều kiện là: thức ăn.
2. Để thành lập được phản xạ có điều kiện cần những điều kiện gì?
3. Thực chất của việc thành lập phản xạ có điều kiện là gì?
-Phải có sự kết hợp giữa kích thích có điều kiện và kích thích không điều kiện.
-Quá trình kết hợp phải được lặp lại nhiều lần.
Thực chất của sự thành lập PXCĐK là sự thành lập đường liên hệ tạm thời.
Bài 52 : phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
I. Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện
II. Sự hình thành phản xạ có điều kiện
1. Hình thành phản xạ có điều kiện
+Phải có sự kết hợp giữa kích thích có điều kiện và kích thích không điều
kiện.
+Quá trình kết hợp phải được lặp lại nhiều lần.
Thực chất của sự thành lập PXCĐK là sự thành lập đường liên hệ tạm thời.
- Những điều kiện thành lập được phản xạ có điều kiện:
Em hãy lấy một vài ví dụ tương tự ?
?
Bài 52 : phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
I. Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện
II. Sự hình thành phản xạ có điều kiện
1. Hình thành phản xạ có điều kiện
2. ức chế phản xạ có điều kiện
+Phải có sự kết hợp giữa kích thích có điều kiện và kích thích không điều
kiện.
+Quá trình kết hợp phải được lặp lại nhiều lần.
Thực chất của sự thành lập PXCĐK là sự thành lập đường liên hệ tạm thời.
- Những điều kiện thành lập được phản xạ có điều kiện:
Các Em suy nghĩ cho biết sự hình thành và ức chế
của phản xạ có điều kiện có ý nghĩa gì đối với đời sống?
- Khi PXCĐK không được củng cố thì PX sẽ mất dần.
?
Khi PXCĐK không được củng cố thì di?u gỡ s? x?y ra ? .
Bài 52 : phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
I. Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện
II. Sự hình thành phản xạ có điều kiện
1. Hình thành phản xạ có điều kiện
2. ức chế phản xạ có điều kiện
+Phải có sự kết hợp giữa kích thích có điều kiện và kích thích không điều
kiện.
+Quá trình kết hợp phải được lặp lại nhiều lần.
Thực chất của sự thành lập PXCĐK là sự thành lập đường liên hệ tạm thời.
- Những điều kiện thành lập được phản xạ có điều kiện:
- Khi PXCĐK không được củng cố thì sẽ mất dần.
- ý nghĩa:
+ Đảm bảo sự thích nghi của cơ thể với môi trường luôn thay đổi.
+ Hình thành các thói quen tập quán tốt với con người.
?
Bài 52 : phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
I. Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện
II. Sự hình thành phản xạ có điều kiện
III. So sánh tính chất của phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
Bảng 52-2. So sánh tính chất của PXCĐK và PXKĐK
Được hình thành trong đời sống cá thể qua học tập, rèn luyện
Bền vững
Không di truyền, có tính chất cá thể
Số lượng hạn chế
Trung ương thần kinh nằm ở vỏ não
Bài 52 : phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
I. Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện
II. Sự hình thành phản xạ có điều kiện
III. So sánh tính chất của phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
- Tính Chất (Nội dung bảng52-2).
Em nêu mối quan hệ của phản xạ có điều kiện với phản xạ không điều kiện?
Được hình thành trong đời sống cá thể qua học tập, rèn luyện
Bền vững
Không di truyền, có tính chất cá thể
Số lượng hạn chế
Trung ương thần kinh nằm ở vỏ não
Bài 52 : phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
I. Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện
II. Sự hình thành phản xạ có điều kiện
III. So sánh tính chất của phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
- Tính Chất (Nội dung bảng52-2).
+ PXKĐK là cơ sở thành lập PXCĐK.
+ Phải có sự kết hợp giữa kích thích có điều kiện và kích thích không điều kiện (kích thích coù ñieàu kieän phaûi taùc ñoäng tröôùc kích thích khoâng ñieàu kieän moät thôøi gian ngaén).
- Mối quan hệ giữa phản xạ có điều kiện với phản xạ không điều kiện:
?
Bài 52 : phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
CỦNG CỐ
2. Em cho biết các phản xạ sau thuộc loại phản xạ nào ?
A.Phản xạ bú tay ở trẻ em
B. Cá heo làm xiếc
C. Cho Cá ăn – Ao Cá Bác Hồ
D. Cá heo đội bóng
(PXKÑK)
(PXCĐK)
(PXCĐK)
(PXCĐK)
Phải có sự kết hợp giữa kích thích có điều kiện và kích thích không điều kiện.
- Quá trình đó phải được lập lại nhiều lần
3. Điều kiện thành lập phản xạ có điều kiện ?
1. Phân biệt phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện ?
Bài 52 : phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
DẶN DÒ
- Học bài và trả lời câu hỏi.
- Đọc phần "Em có biết".
- Nghiên cứu trưước bài 53.
Hẹn gặp lại!
GV: NGuyễn Văn Thi
Xin Kính Chúc Quý thầy cô giáo
và các em học sinh mạnh khoẻ
Hạnh phúc & thành đạt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Thi
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)