Bài 52. Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện

Chia sẻ bởi Đặng Văn Thịnh | Ngày 01/05/2019 | 24

Chia sẻ tài liệu: Bài 52. Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện thuộc Sinh học 8

Nội dung tài liệu:

Phòng giáo dục kiến xương
Trường Trung học cơ sở
Quang trung
Nhiệt liệt Chào mừng các thầy giáo, cô giáo
Trong cụm đã về dự











Người thực hiện: Cô giáo Vũ Thị Tuyết
Trường THCS Quang Trung
Sinh học 8
? ? ? ? ? ?


Bài 52
Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
bài 52
Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
Thứ ba, ngày 03 tháng 3 năm 2011
Sinh học 8
kiểm tra bài cũ
Bài tập trắc nghiệm: Chọn câu trả lời đúng.
Câu 1: Các tế bào thụ cảm thính giác nằm ở:
A. ốc tai. C. ống bán khuyên.
B. Xương tai. D. Cơ quan Coócti.
Câu 2: Tai trong có bộ phận nào thu nhận các kích thích của sóng âm?
A. Tiền đình. C. ống bán khuyên
B. ốc tai. D. Màng nhĩ.

bài 52
Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
Thứ ba, ngày 03 tháng 3 năm 2011
Sinh học 8
I - Phân biệt phản xạ có điều kiện (PXCĐK) và phản xạ không điều kiện (PXKĐK)
Bảng 52-1: Các phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện







bài 52
Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
Thứ ba, ngày 03 tháng 3 năm 2011
Sinh học 8
I - Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện.
+ Phản xạ không điều kiện là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập.
+ Phản xạ có điều kiện là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện.
II - Sự hình thành phản xạ có điều kiện.
1. Hình thành phản xạ có điều kiện.
+ Thí nghiệm 1 ( Hình 52.1)
+ Thí nghiệm 2 ( Hình 52.2)
+ Thí nghiệm 3 ( Hình 52.3A)
+ Thí nghiệm 4 ( Hình 52.3B)

Vùng thị giác ở thuỳ chẩm

Trung khu tiết nước bọt



Vùng ăn uống ở vỏ não


Đường liên hệ tạm thời đang hình thành
Hình 52.3 -


Đường liên hệ tạm thời đã được hình thành

bài 52
Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
Thứ ba, ngày 03 tháng 3 năm 2011
Sinh học 8
I - Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện.
+ Phản xạ không điều kiện là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập.
+ Phản xạ có điều kiện là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện.
II - Sự hình thành phản xạ có điều kiện.
1. Hình thành phản xạ có điều kiện.
Vậy để thành lập được phản xạ có điều kiện cần có điều kiện gì?
+ Phải có sự kết hợp giữa kích thích có điều kiện với kích thích không điều kiện.
Điều kiện để thành lập phản xạ có điều kiện:
+ Quá trình kết hợp đó phải được lặp đi lặp lại nhiều lần.
Thực chất của việc hình thành phản xạ có điều kiện là gì?
2. ức chế phản xạ có điều kiện.
Việc hình thành và ức chế PXCĐK có ý nghĩa gì?
ý nghĩa:
+ Đảm bảo sự thích nghi với môi trường và điều kiện sống luôn thay đổi.
+ Hình thành các thói quen, tập quán tốt đối với con người.

bài 52
Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
Thứ ba, ngày 03 tháng 3 năm 2011
Sinh học 8
I - Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện.
+ Phản xạ không điều kiện là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập.
+ Phản xạ có điều kiện là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện.
II - Sự hình thành phản xạ có điều kiện.
1. Hình thành phản xạ có điều kiện .
+ Phải có sự kết hợp giữa kích thích có điều kiện với kích thích không điều kiện.
Điều kiện để thành lập phản xạ có điều kiện:
+ Quá trình kết hợp đó phải được lặp đi lặp lại nhiều lần.
2. ức chế phản xạ có điều kiện.
ý nghĩa:
+ Đảm bảo sự thích nghi với môi trường và điều kiện sống luôn thay đổi.
+ Hình thành các thói quen, tập quán tốt đối với con người.
III - So sánh các tính chất của phản xạ không điều kiện với phản xạ có điều kiện.
3. Bền vững.
4`. Có tính chất cá thể, không di truyền.
5.Số lượng hạn chế
3. ?
4`. ?
5. ?
7`. ?
7`. TƯTK chủ yếu có sự tham gia của vỏ não.
2`. Được hình thành trong đời sống ( qua học tập, rèn luyện).
2`.?
Mối quan hệ: PXCĐK và PXKĐK có liên quan chặt chẽ với nhau: PXKĐK là cơ sở để thành lập PXCĐK.
End
00:01
00:02
00:03
00:04
00:05
00:06
00:07
00:08
00:09
00:10
00:11
00:12
00:13
00:14
00:15
00:16
00:17
00:18
00:19
00:20
00:21
00:22
00:23
00:24
00:25
00:26
00:27
00:28
00:29
00:30
00:31
00:32
00:33
00:34
00:35
00:36
00:37
00:38
00:39
00:40
00:41
00:42
00:43
00:44
00:45
00:46
00:47
00:48
00:49
00:50
00:51
00:52
00:53
00:54
00:55
00:56
00:57
00:58
00:59
01:00
01:01
01:02
01:03
01:04
01:05
01:06
01:07
01:08
01:09
01:10
01:11
01:12
01:13
01:14
01:15
01:16
01:17
01:18
01:19
01: 20
01: 21
01: 22
01: 23
01: 24
01: 25
01: 25
01: 26
01: 27
01: 28
01: 29
01: 30
01: 31
01: 32
01: 33
01: 34
01: 35
01: 36
01: 37
01: 38
01: 39
01: 40
01: 41
01: 42
01: 43
01: 44
01: 45
01: 46
01: 47
01: 48
01: 49
01: 50
01: 51
01: 52
01: 53
01: 54
01: 55
01: 56
01: 57
01: 58
01: 59
02: 00
Câu 2. Muốn thành lập phản xạ có điều kiện cần phải
A. kết hợp kích thích có điều kiện với kích thích không điều kiện.
B. kích thích có điều kiện phải tiến hành trước một thời gian ngắn.
C. kết hợp lặp đi lặp lại nhiều lần.
D. cả A, B, C.

bài 52
Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
Thứ ba, ngày 03 tháng 3 năm 2011
Sinh học 8
Tìm bí mật sau 3 miếng ghép
Câu 1: Đánh dấu (?) vào ô đúng
?
?
Bạn sai rồi
Bạn sai rồi
?
Câu 3 Xác định đúng, sai trong các câu sau:
Bạn sai rồi

bài 52
Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
Thứ ba, ngày 03 tháng 3 năm 2011
Sinh học 8
I.P. Paplốp
(1849-1936)
I.P.Paplốp (Ivan Petrovich Pavlov) - Nhà sinh lí học và thầy thuốc người Nga.
Cả cuộc đời, Paplốp say mê sinh học thực nghiệm. Năm 1883, Paplốp bảo vệ thành công luận án tiến sĩ về sinh lí học. Paplốp là người tìm ra các phương pháp nghiên cứu sinh lí đặc biệt mang lại kết quả cao. Paplốp là người Nga đầu tiên được giải thưởng Noben vào năm 1904. Năm 1907 ông trở thành viện sĩ Viện Hàn lâm khoa học Pêtécbua.

hướng dẫn về nhà
Thứ ba, ngày 03 tháng 3 năm 2011
Sinh học 8
Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài.
Đọc mục " Em có biết".
- Chuẩn bị bài 53.
Bài giảng kết thúc
???????????????
Xin chân thành cảm ơn

các thầy giáo, cô giáo
đã về dự


***?????***
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đặng Văn Thịnh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)