Bài 52. Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
Chia sẻ bởi Lê Thị Anh Đào |
Ngày 01/05/2019 |
17
Chia sẻ tài liệu: Bài 52. Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
Các bạn có biết vì sao…?
-Ở người khi vui thì ăn ngon miệng, khi buồn thì chán không muốn ăn, mặc dầu đói ?
-Ở động vật như con chó khi nhìn thấy dáng một người vào nhà, nếu đó là chủ thì vẫy đuôi mừng, nếu là người lạ nó sủa, cắn. Như vậy, cũng hình dáng của người nhưng con chó có những phản xạ khác nhau. Người ta đã làm thí nghiệm cắt bỏ vỏ não của con chó, sau khi phục hồi thì nhận thấy hành vi của chó khác hẳn trước, nó trông thấy chủ không mừng, trông thấy người lạ không sủa, không cắn ?
-Những sự phối hợp phức tạp của nhiều phản xạ, mà ta gọi chung là thái độ của động vật hay của con người, đó là vấn đề hiện nay được nhiều nhà khoa học nghiên cứu, nhưng chưa có ai đi đến một kết luận cụ thể.
-Pavlov và cộng sự đã làm nhiều nghiên cứu trên thực nghiệm các hiện tượng hành vi của động vật mà ông gọi là thần kinh cao cấp, và ông đã xây dựng nên thuyết về phản xạ có điều kiện.
Bằng những công trình nghiên cứu trên hệ thần kinh trong nhiều năm, Pavlov đã phân biệt hai loại phản xạ: phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện.
Bài 52. PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN
I.Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện
-Phản xạ không điều kiện là những phản xạ có từ khi sinh ra :
+ Tự nhiên, bẩm sinh mà có.
+ Không dễ bị mất đi.
+ Mang tính chủng thể, di truyền.
+ Số lượng có hạn.
+Thực hiện nhờ tuỷ sống và những bộ phận hạ đẳng của bộ não, bằng mối
liên hệ thường xuyên và đơn nghĩa của sự tác động giữa các bộ phận tiếp
nhận này hay bộ phận tiếp nhận khác và bằng sự phản ứng đáp lại nhất
định => Cung phản xạ đơn giản.
+ Những phức thể phức tạp và những chuỗi phản xạ không điều kiện được
gọi là những bản năng.
VD: khi em bé mới sinh thì phải bú sữa, khi bạn bị ong đốt thì bạn kêu á,...
-Phản xạ có điều kiện là những phản xạ trong quá
trình mình sống tác động lên mình, cũng giống
như 1 thói quen vậy:
+ Có được trong đời sống, được hình thành trong những điều kiện nhất định.
+ Dễ bị mất đi nếu không được củng cố, tập luyện.
+ Mang tính cá nhân, không di truyền.
+ Số lượng vô hạn.
+ Được hình thành bằng cách tạo nên những dây liên lạc tạm thời trong vỏ não => Cung phản xạ phức tạp, có đường liên hệ tạm thời.
VD: bạn hay dậy sớm buổi sáng, bạn duy trì như thế trong một thời gian dài. như thế, sau này cứ đến giờ đó là bạn tỉnh dậy, bất kể không có báo thức
Em bé bú sữa => phản xạ không điều kiện.
Mọi người đang ăn => phản xạ có điều kiện.
II.Sự hình thành phản xạ có điều kiện
1.Hình thành phản xạ có điều kiện
Ví dụ về thí nghiệm của nhà khoa học Pavlov:
- KÍCH THÍCH TRUNG TÍNH (tức không liên quan đến phản xạ đang
xét là tiết nước bọt) không gây ra phản ứng: Gõ chuông cho chú chó
nghe => Bình thường, tuyến nước bọt không hoạt động (Nhằm định
hướng phản xạ qua chuông)
- KÍCH THÍCH CỦA PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN gây ra PHẢN
XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN: Đưa dĩa thức ăn lại gần chú chó => Tuyến
nước bọt của chú chó hoạt động
- KÍCH THÍCH TRUNG TÍNH (gõ chuông) và KÍCH THÍCH KHÔNG
ĐIỀU KIỆN (dĩa thức ăn) gây ra PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN diễn ra
2 lần liên tiếp: Vừa gõ chuông, vừa đưa dĩa thức ăn lại gần chú cho.
Lặp đi lặp lại thành thói quen => Nhằm tạo thói quen và PHẢN XẠ CÓ
ĐIỀU KIỆN
- KÍCH THÍCH TRUNG TÍNH (gõ chuông) gây ra PHẢN XẠ CÓ
ĐIỀU KIỆN (sau quá trình luyện tập): Gõ chuông, tuyến nước bọt của
chú chó hoạt động mạnh
Vậy KÍCH THÍCH TRUNG TÍNH đã trở thành KÍCH THÍCH CỦA PHẢN
XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN gây ra PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN. Với điều kiệu
thành lập là phải có sự định hướng trước, kết hợp việc luyện tập nhiều
lần cùng kích thích không điều kiện
2. Ức chế phản xạ có điều kiện
- Trong thí nghiệm trên, phải thường xuyên củng cố phản xạ có điều
kiện đã được hình thành, nghĩa là củng cố kích thích tiêng chuông gây
tiết nước bọt bằng cho ăn.
- Nếu không được củng cố, dần dần phản xạ có điều kiện đã hình
thành sẽ mất do ức chế tắt dần, ánh đèn trở thành vô nghĩa, không gây
tiết nước bọt nữa
III.So sánh các tính chất của phản xạ không điều kiện với
phản xạ có điều kiện
Phản xạ không điều kiện:
- mang tính bẩm sinh, không cần rèn luyện
- mang tính chất loài và di truyền
- trung ương thần kinh nằm ở trụ não và tủy sống
- có tính bền vững, tồn tại rất lâu có khi suốt đời
- phản ứng tương ứng với kích thích
Phản xạ có điều kiện
- hình thành trong đời sống qua quá trình rèn luyện
- mang tính cá thể và không di truyền
- trung ương thần kinh nằm ở lớp vỏ ngoài của đại não
- mang tính tạm thời và có thể mất đi nếu không củng cố
- phản xạ không tương ứng với kích thích
Tuy phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện có những điểm
khác nhau, song lại có liên quan chặt chẽ với nhau :
- Phản xạ không điều kiện là cơ sở để thành lập phản xạ có điều kiện
- Phải có sự kết hợp giữa 1 kích thích có điều kiện với kích thích
không điều kiện (trong đó kích thích có điều kiện phải tác động trước
kích thích không điều kiện 1 thời gian ngắn ).
Có thể bạn chưa biết ?
Ivan Petrovich Pavlov, phiêm âm tiếng Việt là Paplôp (tiếng Nga: Иван Петрович Павлов
Sinh14 tháng 9, 1849)
Ryazan, Nga
Mất27 tháng 2, 1936 (86 tuổi)
Leningrad, Liên bang Xô viết
Nơi cư ngụĐế quốc Nga, Liên bang Xô viết
Quốc giaNga, Liên Xô
NgànhSinh lý học, Tâm lý học, Y học
Nơi công tácHọc viện quân y
Học trườngTrường Đại học Sankt-Peterburg
Nổi tiếng vìĐiều kiện hóa cổ điển
Transmarginal inhibition
Behavior modification
Giải thưởng Giải Nobel sinh lý và y khoa
Nhóm 3
Khắc Anh
Đức Huy
Đức Phát
Khánh Thi
Hải Thuận
Nguyễn Tú
-Ở người khi vui thì ăn ngon miệng, khi buồn thì chán không muốn ăn, mặc dầu đói ?
-Ở động vật như con chó khi nhìn thấy dáng một người vào nhà, nếu đó là chủ thì vẫy đuôi mừng, nếu là người lạ nó sủa, cắn. Như vậy, cũng hình dáng của người nhưng con chó có những phản xạ khác nhau. Người ta đã làm thí nghiệm cắt bỏ vỏ não của con chó, sau khi phục hồi thì nhận thấy hành vi của chó khác hẳn trước, nó trông thấy chủ không mừng, trông thấy người lạ không sủa, không cắn ?
-Những sự phối hợp phức tạp của nhiều phản xạ, mà ta gọi chung là thái độ của động vật hay của con người, đó là vấn đề hiện nay được nhiều nhà khoa học nghiên cứu, nhưng chưa có ai đi đến một kết luận cụ thể.
-Pavlov và cộng sự đã làm nhiều nghiên cứu trên thực nghiệm các hiện tượng hành vi của động vật mà ông gọi là thần kinh cao cấp, và ông đã xây dựng nên thuyết về phản xạ có điều kiện.
Bằng những công trình nghiên cứu trên hệ thần kinh trong nhiều năm, Pavlov đã phân biệt hai loại phản xạ: phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện.
Bài 52. PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN
I.Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện
-Phản xạ không điều kiện là những phản xạ có từ khi sinh ra :
+ Tự nhiên, bẩm sinh mà có.
+ Không dễ bị mất đi.
+ Mang tính chủng thể, di truyền.
+ Số lượng có hạn.
+Thực hiện nhờ tuỷ sống và những bộ phận hạ đẳng của bộ não, bằng mối
liên hệ thường xuyên và đơn nghĩa của sự tác động giữa các bộ phận tiếp
nhận này hay bộ phận tiếp nhận khác và bằng sự phản ứng đáp lại nhất
định => Cung phản xạ đơn giản.
+ Những phức thể phức tạp và những chuỗi phản xạ không điều kiện được
gọi là những bản năng.
VD: khi em bé mới sinh thì phải bú sữa, khi bạn bị ong đốt thì bạn kêu á,...
-Phản xạ có điều kiện là những phản xạ trong quá
trình mình sống tác động lên mình, cũng giống
như 1 thói quen vậy:
+ Có được trong đời sống, được hình thành trong những điều kiện nhất định.
+ Dễ bị mất đi nếu không được củng cố, tập luyện.
+ Mang tính cá nhân, không di truyền.
+ Số lượng vô hạn.
+ Được hình thành bằng cách tạo nên những dây liên lạc tạm thời trong vỏ não => Cung phản xạ phức tạp, có đường liên hệ tạm thời.
VD: bạn hay dậy sớm buổi sáng, bạn duy trì như thế trong một thời gian dài. như thế, sau này cứ đến giờ đó là bạn tỉnh dậy, bất kể không có báo thức
Em bé bú sữa => phản xạ không điều kiện.
Mọi người đang ăn => phản xạ có điều kiện.
II.Sự hình thành phản xạ có điều kiện
1.Hình thành phản xạ có điều kiện
Ví dụ về thí nghiệm của nhà khoa học Pavlov:
- KÍCH THÍCH TRUNG TÍNH (tức không liên quan đến phản xạ đang
xét là tiết nước bọt) không gây ra phản ứng: Gõ chuông cho chú chó
nghe => Bình thường, tuyến nước bọt không hoạt động (Nhằm định
hướng phản xạ qua chuông)
- KÍCH THÍCH CỦA PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN gây ra PHẢN
XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN: Đưa dĩa thức ăn lại gần chú chó => Tuyến
nước bọt của chú chó hoạt động
- KÍCH THÍCH TRUNG TÍNH (gõ chuông) và KÍCH THÍCH KHÔNG
ĐIỀU KIỆN (dĩa thức ăn) gây ra PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN diễn ra
2 lần liên tiếp: Vừa gõ chuông, vừa đưa dĩa thức ăn lại gần chú cho.
Lặp đi lặp lại thành thói quen => Nhằm tạo thói quen và PHẢN XẠ CÓ
ĐIỀU KIỆN
- KÍCH THÍCH TRUNG TÍNH (gõ chuông) gây ra PHẢN XẠ CÓ
ĐIỀU KIỆN (sau quá trình luyện tập): Gõ chuông, tuyến nước bọt của
chú chó hoạt động mạnh
Vậy KÍCH THÍCH TRUNG TÍNH đã trở thành KÍCH THÍCH CỦA PHẢN
XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN gây ra PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN. Với điều kiệu
thành lập là phải có sự định hướng trước, kết hợp việc luyện tập nhiều
lần cùng kích thích không điều kiện
2. Ức chế phản xạ có điều kiện
- Trong thí nghiệm trên, phải thường xuyên củng cố phản xạ có điều
kiện đã được hình thành, nghĩa là củng cố kích thích tiêng chuông gây
tiết nước bọt bằng cho ăn.
- Nếu không được củng cố, dần dần phản xạ có điều kiện đã hình
thành sẽ mất do ức chế tắt dần, ánh đèn trở thành vô nghĩa, không gây
tiết nước bọt nữa
III.So sánh các tính chất của phản xạ không điều kiện với
phản xạ có điều kiện
Phản xạ không điều kiện:
- mang tính bẩm sinh, không cần rèn luyện
- mang tính chất loài và di truyền
- trung ương thần kinh nằm ở trụ não và tủy sống
- có tính bền vững, tồn tại rất lâu có khi suốt đời
- phản ứng tương ứng với kích thích
Phản xạ có điều kiện
- hình thành trong đời sống qua quá trình rèn luyện
- mang tính cá thể và không di truyền
- trung ương thần kinh nằm ở lớp vỏ ngoài của đại não
- mang tính tạm thời và có thể mất đi nếu không củng cố
- phản xạ không tương ứng với kích thích
Tuy phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện có những điểm
khác nhau, song lại có liên quan chặt chẽ với nhau :
- Phản xạ không điều kiện là cơ sở để thành lập phản xạ có điều kiện
- Phải có sự kết hợp giữa 1 kích thích có điều kiện với kích thích
không điều kiện (trong đó kích thích có điều kiện phải tác động trước
kích thích không điều kiện 1 thời gian ngắn ).
Có thể bạn chưa biết ?
Ivan Petrovich Pavlov, phiêm âm tiếng Việt là Paplôp (tiếng Nga: Иван Петрович Павлов
Sinh14 tháng 9, 1849)
Ryazan, Nga
Mất27 tháng 2, 1936 (86 tuổi)
Leningrad, Liên bang Xô viết
Nơi cư ngụĐế quốc Nga, Liên bang Xô viết
Quốc giaNga, Liên Xô
NgànhSinh lý học, Tâm lý học, Y học
Nơi công tácHọc viện quân y
Học trườngTrường Đại học Sankt-Peterburg
Nổi tiếng vìĐiều kiện hóa cổ điển
Transmarginal inhibition
Behavior modification
Giải thưởng Giải Nobel sinh lý và y khoa
Nhóm 3
Khắc Anh
Đức Huy
Đức Phát
Khánh Thi
Hải Thuận
Nguyễn Tú
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Anh Đào
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)