Bài 52. Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thơm | Ngày 01/05/2019 | 22

Chia sẻ tài liệu: Bài 52. Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện thuộc Sinh học 8

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CŨ
Tiết 54- Bài 52:
I. Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không có điều kiện.
Hãy tìm ra PXCĐK và PXKĐK trong các ví dụ sau bằng cách đánh dấu  vào các cột tương ứng.






- PXCĐK là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện.
- PXKĐK là phản xạ sinh ra đã có, không cần học tập.
Sự hình thành PXCĐK.
1. Hình thành PXCĐK
Sự hình thành PXCĐK.
1. Hình thành PXCĐK
Sự hình thành PXCĐK.
1. Hình thành PXCĐK
Sự hình thành PXCĐK.
1. Hình thành PXCĐK
Sự hình thành PXCĐK.
1. Hình thành PXCĐK
Sự hình thành PXCĐK.
1. Hình thành PXCĐK
Sự hình thành PXCĐK.
1. Hình thành PXCĐK
Sự hình thành PXCĐK.
1. Hình thành PXCĐK
Sự hình thành PXCĐK.
1. Hình thành PXCĐK
Sự hình thành PXCĐK.
1. Hình thành PXCĐK
Sự hình thành PXCĐK.
1. Hình thành PXCĐK
Sự hình thành PXCĐK.
1. Hình thành PXCĐK
- Thực chất việc hình thành PXCĐK là: hình thành đường liên hệ tạm thời.
+ Kích thích có điều kiện phải thực hiện trước
+ Lặp lại nhiều lần.
Nếu cứ bật đèn mà không cho ăn thì chó sẽ có hiện tượng gì?
2. Ức chế PXCĐK
Ức chế PXCĐK và hình thành PXCĐK giúp chúng ta loại bỏ những thói hư tật xấu, đồng thời hình thành thói quen tốt.
So sánh các tính chất của PXKĐK với PXCĐK
Được hình thành trong đời sống
Bền vững
Có tính chất không di truyền, mang tính cá thể
Số lượng hạn chế
TW thần kinh chủ yếu nằm ở vỏ não.
- PXKĐK là cơ sở để hình thành PXCĐK.
Phải có sự kết hợp giữa một kích thích có điều kiện với kích thích không điều kiện (trong đó kích thích có điều kiện phải tác động trước kích thích không điều kiện một thời gian ngắn)
Tuy PXKĐK và PXCĐK có những điểm khác nhau, song lại có liên quan chặt chẽ với nhau:
I. Phân biệt PXKĐK và PXCĐK
PXCĐK và PXKĐK: bài 52: PXCKĐ và PXKĐK
PXKĐK là phản xạ sinh ra đã có, không cần học tập.
PXCĐK là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện.
II. Sự hình thành PXCĐK
Hình thành PXCĐK
Thực chất của quá trình hình thành PXCĐK là hình thành đường liên hệ tạm thời(giữa các vùng của vỏ não).
2. Ức chế PXCĐK
- Ức chế PXCĐK và hình thành PXCĐK giúp chúng ta loại bỏ những thói hư tật xấu, đồng thời hình thành thói quen tốt.
III: So sánh các tính chất của PXKĐK với PXCĐK
3
P
H

I
T
Á
C
Đ

N
G
T
R
Ư

C
4
6
5
2
Gồm 6 chữ cái: “Đây là tên nhà sinh lý người Nga đã thực hiện thí nghiệm kinh điển về PXCĐK_ tiết nước bọt với ánh đèn”
Giải ô chữ khám phá bí mật
1
7 chữ cái: “Diễn tả tính chất của đường thần kinh liên hệ giữa các trung khu trên vỏ não trong quá trình hình thành PXCĐK”
7 chữ cái: “Nếu nói cung phản xạ của PXKĐK là đơn giản thì quá trình hình thành PXCĐK là từ này”
16 chữ cái: “Kích thích có điều kiện phải tác động trước hay lúc nào cũng được so với kích thích không điều kiện”
6 chữ cái: “Để duy trì các PXCĐK ta phải làm điều này”
11 chữ cái: “Để duy trì các PXCĐK ta phải làm điều này”
Và ô chữ của chúng ta là:
-         Học bài cũ
-         Làm câu hỏi bài tập cuối bài
-         Đọc mục em có biết /169
-         Đọc trước bài mới.
Xin cảm ơn quí Thầy Cô và các em!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thơm
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)