Bài 52. Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
Chia sẻ bởi Nguyễn Tấn Thu |
Ngày 01/05/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 52. Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
NGƯỜI DỰ THI: LÊ THỊ THỦY
GIÁO VIÊN SINH HỌC TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ
BÀI DẠY: Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện.
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN PHÚ NINH
HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI
BẬC HỌC TRUNG HỌC CƠ SỞ
NĂM HỌC: 2008-2009
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ, ĐÁNH GIÁ TIẾT DẠY
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Em hãy cho biết khái niệm về phản xạ? Nêu một số ví dụ về phản xạ mà em biết?
II/ Sự hình thành phản xạ có điều kiện:
III/ So sánh các tính chất của phản xạ không điều kiện với phản xạ có điều kiện:
- Phản xạ không điều kiện: là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập.
1) Hình thành phản xạ có điều kiện:
Thí nghiệm
- Phải có sự kết hợp giữa kích thích có điều kiện với kích thích không điều kiện.
2) Ức chế phản xạ có điều kiện:
Ức chế phản xạ có điều kiện xảy ra khi phản xạ có điều kiện đã thành lập không được củng cố thường xuyên ( Ức chế tắt dần)
Ý nghĩa: + Đảm bảo sự thích nghi với môi trường và đời sống luôn thay đổi
I/ Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện:
Tiết 54
Bài 52: PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN
- Phản xạ có điều kiện: là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập và rèn luyện.
Quá trình kích thích đó phải lặp lại nhiều lần.
- Thực chất của việc hình thành phản xạ có điều kiện là sự hình thành đường liên hệ thần kinh tạm thời nối các vùng của vỏ não lại với nhau.
Bài tập
+ Hình thành thói quen, tập quán, nếp sống có văn hóa.
IV/ Củng cố:
BT1
BT2
BT3
V/ Dặn dò:
Kết thúc
Minh họa
Hãy hoàn thành bảng bằng cách đánh dấu (X) vào cột tương ứng với bảng sau:
X
Bảng: 52.1
X
X
X
X
X
Đáp án
TRANH MINH HỌA
Ngứa
Ngáp
Buồn ngủ
1) Hình thành phản xạ có điều kiện:
Thí nghiệm:
C?a nhà sinh lí học người Nga I.P.Paplôp:
"Phản xạ có điều kiện tiết nước bọt đối với ánh đèn hoặc một kích thích bất kì"
Hình 52.1: Phản xạ định hướng với ánh đèn
Hình 52.2: Phản xạ tiết nước bọt đối với thức ăn
Hình 52.3: thành lập phản xạ có điều kiện tiết nước bọt khi có ánh đèn
A. Bật đèn rồi cho ăn nhiều lần, ánh đèn sẽ trở thành tín hiệu của ăn uống.
Hình 52.3: thành lập phản xạ có điều kiện tiết nước bọt khi có ánh đèn
B. Phản xạ có điều kiện tiết nước bọt với ánh đèn đã được thành lập.
Lặp lại TN
Qua quan sát thí nghiệm và các hình vẽ, em hãy mô tả quá trình hình thành phản xạ có điều kiện tiết nước bọt ở chó với ánh đèn?
Để thành lập được phản xạ có điều kiện cần có những điều kiện gì?
Thực chất của việc thành lập phản xạ có điều kiện?
Thực chất của việc hình thành phản xạ…………………....là sự hình thành…………………………… nối các vùng của vỏ não lại với nhau.
Điều kiện hình thành phản xạ có điều kiện: Phải có sự kết hợp giữa kích thích ………. ............với kích thích ………..……...
Quá trình kích thích đó phải ……………………
Điền từ thích hợp vào chỗ trống "………."
Có điều kiện
Lặp lại nhiều lần
Không điều kiện
Đường liên hệ tạm thời
Có điều kiện
không điều kiện
lặp lại nhiều lần.
Có điều kiện
đường liên hệ tạm thời
Đáp án
Kết luận: Ức chế phản xạ có điều kiện xảy ra khi phản xạ có điều kiện đã thành lập không được củng cố thường xuyên ( Ức chế tắt dần).
Quan sát hai hình vẽ và rút ra nhận xét?
Bật đèn và cho chó ăn
Bật đèn nhưng không cho chó ăn
Bằng kiến thức đã học hãy hoàn thành bảng sau:
Thảo luận nhóm
Bền vững
Số lượng hạn chế
Được hình thành trong đời sống
Có tính chất cá thể, không di truyền
Trung ương nằm ở võ não
Đáp án
X
X
X
X
X
Bài tập 1: Đánh dấu "x" vào ô tương ứng
Đáp án
Phản xạ không điều kiện là phản xạ …
Sinh ra đã có, không cần phải học tập.
Được hình thành trong đời sống cá thể là kết quả của quá trình học tập và rèn luyện
Phản xạ có điều kiện là phản xạ …
Bài tập 2: Nối hai dữ liệu cho đúng kiến thức vừa học
Bài tập 3: Chọn câu trả lời đúng
Câu 1: Tính chất nào sau đây là tính chất của phản xạ không điều kiện?
a- Thường xuyên luyện tập
b- Bẩm sinh, suốt đời không đổi
c- Di truyền
d- Mang tính cá thể
Câu 2: Tính chất nào sau đây là tính chất của phản xạ có điều kiện?
a- Dễ mất đi khi không củng cố
b- Số lượng hạn chế
c- Di truyền
d- Hình thành đường liên hệ tạm thời
Đáp án
Đáp án
DẶN DÒ:
Đọc mục em có biết
Học bài và trả lời câu hỏi sách giáo khoa
Soạn bài: “Hoạt động thần kinh cấp cao ở người”
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN !
Kính chúc quý thầy cô giáo sức khỏe!
Chúc các em học sinh vui và học tốt!
Xin chào tạm biệt !
GIÁO VIÊN SINH HỌC TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ
BÀI DẠY: Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện.
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN PHÚ NINH
HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI
BẬC HỌC TRUNG HỌC CƠ SỞ
NĂM HỌC: 2008-2009
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ, ĐÁNH GIÁ TIẾT DẠY
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Em hãy cho biết khái niệm về phản xạ? Nêu một số ví dụ về phản xạ mà em biết?
II/ Sự hình thành phản xạ có điều kiện:
III/ So sánh các tính chất của phản xạ không điều kiện với phản xạ có điều kiện:
- Phản xạ không điều kiện: là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập.
1) Hình thành phản xạ có điều kiện:
Thí nghiệm
- Phải có sự kết hợp giữa kích thích có điều kiện với kích thích không điều kiện.
2) Ức chế phản xạ có điều kiện:
Ức chế phản xạ có điều kiện xảy ra khi phản xạ có điều kiện đã thành lập không được củng cố thường xuyên ( Ức chế tắt dần)
Ý nghĩa: + Đảm bảo sự thích nghi với môi trường và đời sống luôn thay đổi
I/ Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện:
Tiết 54
Bài 52: PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN
- Phản xạ có điều kiện: là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập và rèn luyện.
Quá trình kích thích đó phải lặp lại nhiều lần.
- Thực chất của việc hình thành phản xạ có điều kiện là sự hình thành đường liên hệ thần kinh tạm thời nối các vùng của vỏ não lại với nhau.
Bài tập
+ Hình thành thói quen, tập quán, nếp sống có văn hóa.
IV/ Củng cố:
BT1
BT2
BT3
V/ Dặn dò:
Kết thúc
Minh họa
Hãy hoàn thành bảng bằng cách đánh dấu (X) vào cột tương ứng với bảng sau:
X
Bảng: 52.1
X
X
X
X
X
Đáp án
TRANH MINH HỌA
Ngứa
Ngáp
Buồn ngủ
1) Hình thành phản xạ có điều kiện:
Thí nghiệm:
C?a nhà sinh lí học người Nga I.P.Paplôp:
"Phản xạ có điều kiện tiết nước bọt đối với ánh đèn hoặc một kích thích bất kì"
Hình 52.1: Phản xạ định hướng với ánh đèn
Hình 52.2: Phản xạ tiết nước bọt đối với thức ăn
Hình 52.3: thành lập phản xạ có điều kiện tiết nước bọt khi có ánh đèn
A. Bật đèn rồi cho ăn nhiều lần, ánh đèn sẽ trở thành tín hiệu của ăn uống.
Hình 52.3: thành lập phản xạ có điều kiện tiết nước bọt khi có ánh đèn
B. Phản xạ có điều kiện tiết nước bọt với ánh đèn đã được thành lập.
Lặp lại TN
Qua quan sát thí nghiệm và các hình vẽ, em hãy mô tả quá trình hình thành phản xạ có điều kiện tiết nước bọt ở chó với ánh đèn?
Để thành lập được phản xạ có điều kiện cần có những điều kiện gì?
Thực chất của việc thành lập phản xạ có điều kiện?
Thực chất của việc hình thành phản xạ…………………....là sự hình thành…………………………… nối các vùng của vỏ não lại với nhau.
Điều kiện hình thành phản xạ có điều kiện: Phải có sự kết hợp giữa kích thích ………. ............với kích thích ………..……...
Quá trình kích thích đó phải ……………………
Điền từ thích hợp vào chỗ trống "………."
Có điều kiện
Lặp lại nhiều lần
Không điều kiện
Đường liên hệ tạm thời
Có điều kiện
không điều kiện
lặp lại nhiều lần.
Có điều kiện
đường liên hệ tạm thời
Đáp án
Kết luận: Ức chế phản xạ có điều kiện xảy ra khi phản xạ có điều kiện đã thành lập không được củng cố thường xuyên ( Ức chế tắt dần).
Quan sát hai hình vẽ và rút ra nhận xét?
Bật đèn và cho chó ăn
Bật đèn nhưng không cho chó ăn
Bằng kiến thức đã học hãy hoàn thành bảng sau:
Thảo luận nhóm
Bền vững
Số lượng hạn chế
Được hình thành trong đời sống
Có tính chất cá thể, không di truyền
Trung ương nằm ở võ não
Đáp án
X
X
X
X
X
Bài tập 1: Đánh dấu "x" vào ô tương ứng
Đáp án
Phản xạ không điều kiện là phản xạ …
Sinh ra đã có, không cần phải học tập.
Được hình thành trong đời sống cá thể là kết quả của quá trình học tập và rèn luyện
Phản xạ có điều kiện là phản xạ …
Bài tập 2: Nối hai dữ liệu cho đúng kiến thức vừa học
Bài tập 3: Chọn câu trả lời đúng
Câu 1: Tính chất nào sau đây là tính chất của phản xạ không điều kiện?
a- Thường xuyên luyện tập
b- Bẩm sinh, suốt đời không đổi
c- Di truyền
d- Mang tính cá thể
Câu 2: Tính chất nào sau đây là tính chất của phản xạ có điều kiện?
a- Dễ mất đi khi không củng cố
b- Số lượng hạn chế
c- Di truyền
d- Hình thành đường liên hệ tạm thời
Đáp án
Đáp án
DẶN DÒ:
Đọc mục em có biết
Học bài và trả lời câu hỏi sách giáo khoa
Soạn bài: “Hoạt động thần kinh cấp cao ở người”
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN !
Kính chúc quý thầy cô giáo sức khỏe!
Chúc các em học sinh vui và học tốt!
Xin chào tạm biệt !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Tấn Thu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)