Bài 52. Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Liên Em | Ngày 01/05/2019 | 32

Chia sẻ tài liệu: Bài 52. Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện thuộc Sinh học 8

Nội dung tài liệu:

THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
Tân Thạnh, Ngày tháng 03 năm 2011
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN THANH BÌNH
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TÂN THẠNH
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
Giáo viên thực hiện: Dương Thành Tân
LƯU Ý
Phần cần ghi vào vở:
- Các đề mục.
- Khi xuất hiện biểu tượng:
Kiểm tra bài cũ
Phản xạ là gì? Cho ví dụ

bài 52
Thứ ba, ngày 08 tháng 03 năm 2011
Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
I - Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện
Tuần 28
Tiết 56

bài 52
Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
I - Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện

Trong các ví dụ nêu dưới đây, đâu là phản xạ không điều kiện và đâu là phản xạ có điều kiện và đánh dấu  vào cột tương ứng ở bảng sau:






Bảng 52-1. các phản xạ không điều kiện và các phản xạ có điều kiện.
Mỗi bàn là 1 nhóm, các em hãy thảo luận 2’ hoàn thành bảng trên

bài 52
Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
I - Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện







Qua các ví dụ trên em hãy cho biết:- Thế nào là phản xạ không điều kiện?
- Thế nào là phản xạ có điều kiện?

bài 52
Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
I - Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện
- Phản xạ không điều kiện (PXKDK) là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập.
- Phản xạ có điều kiện (PXCDK) là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện.
Hình 52.1 Phản xạ định hướng với ánh đèn
Hình 52.2 Phản xạ tiết nước bọt đối với thức ăn

Vùng thị giác ở thuỳ chẩm bị hưng phấn, chó hướng mắt về ánh đèn
II - Sự hình thành phản xạ có điều kiện
1. Hình thành phản xạ có điều kiện
Thí nghiệm 1 ( Hình 52.1)
Thí nghiệm 2 ( Hình 52.2)
I.P. Paplốp
(1849-1936)

I.P.Paplốp (Ivan Petrovich Pavlov) - Nhà sinh lí học và thầy thuốc Nga.
Cả cuộc đời, Paplốp say mê sinh học thực nghiệm. Năm 1883, Paplốp bảo vệ thành công luận án tiến sĩ về sinh lí học. Paplốp là người tìm ra các phương pháp nghiên cứu sinh lí đặc biệt mang lại kết quả cao. Paplốp là người Nga đầu tiên được giải thưởng Noben vào năm 1904. Năm 1907 ông trở thành viện sĩ Viện Hàn lâm khoa học Pêtécbua.
Em hãy cho ví dụ về phản xạ không điều kiện.
- Em hãy cho ví dụ về phản xạ có điều kiện.

bài 52
Thứ hai, ngày 07 tháng 03 năm 2011
Sinh học 8
Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
I - Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện
- Phản xạ không điều kiện là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập.
- Phản xạ có điều kiện là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện.

II. Sự hình thành phản xạ có điều kiện
1. Hình thành phản xạ có điều kiện
Thí nghiệm 1 ( Hình 52.1)
Thí nghiệm 2 ( Hình 52.2)
Hình 53 A Bật đèn rồi cho ăn nhiều lần, ánh đèn sẽ trở thành tín hiệu của ăn uống
Thí nghiệm 3 ( Hình 52.3A)
Thí nghiệm 4 ( Hình 52.3B)

bài 52
Thứ hai, ngày 07 tháng 03 năm 2011
Sinh học 8
Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
I - Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện
- Phản xạ không điều kiện là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập.
- Phản xạ có điều kiện là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện.

II. Sự hình thành phản xạ có điều kiện
1. Hình thành phản xạ có điều kiện
Hình 53 A Bật đèn rồi cho ăn nhiều lần, ánh đèn sẽ trở thành tín hiệu của ăn uống
Hình52-3.B Phản xạ có điều kiện tiết nước bọt với ánh đèn đã được thiết lập
Vậy để thành lập được PXCDK cần nh?ng di?u ki?n n�o?
Hãy trình bày sự hình thành PXCĐK khác tự chọn.
- Phải có sự kết hợp giữa kích thích có điều kiện với kích thích không điều kiện.
- Quá trình kết hợp đó phải được lặp đi lặp lại nhiều lần.
Hình 52-3. Thành lập phản xạ có điều kiện tiết nước bọt khi có ánh đèn
Dựa vào hình 52-3 em hãy mô tả sự hình thành PXCĐK tiết nước bọt ở chó.
Kết hợp nhiều lần
Kích thích có điều kiện
Kích thích không điều kiện

bài 52
Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
Thứ hai, ngày 07 tháng 03 năm 2011
Sinh học 8
I - Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện
- Phản xạ không điều kiện là phản xạ sinh ra đã có không cần phải học tập.
- Phản xạ có điều kiện là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện.
II - Sự hình thành phản xạ có điều kiện
1. Hình thành phản xạ có điều kiện
- Phải có sự kết hợp giữa kích thích có điều kiện với kích thích không điều kiện.
- Quá trình kết hợp đó phải được lặp đi lặp lại nhiều lần.
2. ức chế phản xạ có điều kiện
PXCĐK nếu không thường xuyên củng cố sẽ bị mất do ức chế tắt dần.
Quan sát hình trên hãy cho biết, khi PXCĐK tiết nước bọt ở chó được hình thành, nếu sau này ta bật đèn nhiều lần mà không cho chó ăn thì kích thích ánh đèn có làm chó tiết nước bọt nữa không? Tại sao?
Đường liên hệ tạm thời đã bị mất do ức chế tắt dần.
Khi PXCĐK tiết nước bọt ở chó được hình thành, nếu sau này ta bật đèn nhiều lần mà không cho chó ăn thì kích thích ánh đèn có làm chó tiết nước bọt nữa không?

bài 52
Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
Thứ hai, ngày 07 tháng 03 năm 2011
Sinh học 8
I - Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện
- Phản xạ không điều kiện là phản xạ sinh ra đã có không cần phải học tập.
- Phản xạ có điều kiện là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện.
II - Sự hình thành phản xạ có điều kiện
1. Hình thành phản xạ có điều kiện
- Phải có sự kết hợp giữa kích thích có điều kiện với kích thích không điều kiện.
- Quá trình kết hợp đó phải được lặp đi lặp lại nhiều lần.
2. ức chế phản xạ có điều kiện
ý nghĩa:
PXCĐK nếu không thường xuyên củng cố sẽ bị mất do ức chế tắc dần.
Hỏi
Sự ức chế và hình thành các PXCĐK luôn diễn ra trong đời sống con người, đều đó có ý nghĩa gì?
- D?i v?i d?ng v?t: d?m b?o cho co th? thớch nghi v?i mụi tru?ng s?ng.
- D?i v?i con ngu?i: hỡnh th�nh cỏc thúi quen, t?p quỏn t?t.

bài 52
Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
Thứ hai, ngày 07 tháng 03 năm 2011
Sinh học 8
I - Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện
+ Phản xạ không điều kiện là phản xạ sinh ra đã có không cần phải học tập.
+ Phản xạ có điều kiện là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện.
II - Sự hình thành phản xạ có điều kiện
1. Hình thành phản xạ có điều kiện
+ Phải có sự kết hợp giữa kích thích có điều kiện với kích thích không điều kiện.
+ Quá trình kết hợp đó phải được lặp đi lặp lại nhiều lần.
2. ức chế phản xạ có điều kiện
ý nghĩa:
PXCĐK nếu không thường xuyên củng cố sẽ bị mất do ức chế tắc dần.
III - So sánh các tính chất của phản xạ không điều kiện với phản xạ có điều kiện
Dựa vào sự phân tích các ví dụ ở mục I và những hiểu biết qua ví dụ trình bài ở mục II, hãy hoàn thành bảng 52-2, so sánh tính chất của 2 phản xạ sau đây:
- D?i v?i d?ng v?t: d?m b?o cho co th? thớch nghi v?i mụi tru?ng s?ng.
- D?i v?i con ngu?i: hỡnh th�nh cỏc thúi quen, t?p quỏn t?t.
Bảng 52-2. So sánh tính chất của PXCĐK và PXKĐK.
2`. Được hình thành trong đời sống ( qua học tập, rèn luyện).
3. Bền vững.
4`. Khụng di truy?n, có tính chất cá thể.
5.Số lượng hạn chế
7`. Trung uong th?n kinh n?m ? vỏ não.
2’.?

bài 52
Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
Thứ hai, ngày 07 tháng 03 năm 2011
Sinh học 8
I - Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện
+ Phản xạ không điều kiện là phản xạ sinh ra đã có không cần phải học tập.
+ Phản xạ có điều kiện là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện.
II - Sự hình thành phản xạ có điều kiện
1. Hình thành phản xạ có điều kiện
+ Phải có sự kết hợp giữa kích thích có điều kiện với kích thích không điều kiện.
+ Quá trình kết hợp đó phải được lặp đi lặp lại nhiều lần.
2. ức chế phản xạ có điều kiện
ý nghĩa:
PXCĐK nếu không thường xuyên củng cố sẽ bị mất do ức chế tắc dần.
III - So sánh các tính chất của phản xạ không điều kiện với phản xạ có điều kiện
Bảng 52-2 SGK (đã hoàn thành)
Hãy nghiên cứu thông tin SGK trang 168 và cho biết mối quan hệ giữa PXKĐK VỚI PXCĐK?
Mối quan hệ giữa PXKĐK VỚI PXCĐK
- D?i v?i d?ng v?t: d?m b?o cho co th? thớch nghi v?i mụi tru?ng s?ng.
- D?i v?i con ngu?i: hỡnh th�nh cỏc thúi quen, t?p quỏn t?t.

bài 52
Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
Thứ hai, ngày 07 tháng 03 năm 2011
Sinh học 8
I - Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện
+ Phản xạ không điều kiện là phản xạ sinh ra đã có không cần phải học tập.
+ Phản xạ có điều kiện là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện.
II - Sự hình thành phản xạ có điều kiện
1. Hình thành phản xạ có điều kiện
+ Phải có sự kết hợp giữa kích thích có điều kiện với kích thích không điều kiện.
+ Quá trình kết hợp đó phải được lặp đi lặp lại nhiều lần.
2. ức chế phản xạ có điều kiện
ý nghĩa:
PXCĐK nếu không thường xuyên củng cố sẽ bị mất do ức chế tắc dần.
+ D?i v?i sinh v?t: d?m b?o s? thớch nghi c?a c?a co th? v?i mụi tru?ng s?ng.
+ D?i v?i con ngu?i: hỡnh th�nh cỏc thúi quen, t?p quỏn t?t.
III - So sánh các tính chất của phản xạ không điều kiện với phản xạ có điều kiện
Bảng 52-2 SGK (đã hoàn thành)
Mối quan hệ giữa PXKĐK với PXCĐK
- PXKĐK là cơ sở để thành lập PXCĐK
- Phải có sự kết hợp giữa kích thích có điều kiện với kích thích không điều kiện(trong dú kớch thớch cú di?u ki?n ph?i tỏc d?ng tru?c kớch thớch khụng di?u ki?n trong th?i gian ng?n).
Ghi nhớ:
- Phản xạ có điều kiện là những phản xạ được hình thành trong đời sống qua một quá trình học tập, rèn luyện.
- Phản xạ có điều kiện dễ thay đổi tạo điều kiện cho cơ thể thích nghi với điều kiện sống mới. Phản xạ có điều kiện dễ mất nếu không được thường xuyên củng cố.
1. N�u r� � nhia c?a s? hình th�nh v� ?c ch? PXCDK d?i v?i d?i s?ng c�c d?ng v?t v� con ngu?i ?
Đối với động vật: đảm bảo sự thích nghi của cơ thể với môi trường sống.
Đối với con người: hình thành các thói quen, tập quán tốt
2. Điều kiện thành lập phản xạ có điều kiện ?
Phải có sự kết hợp giữa kích thích có điều kiện và kích thích không điều kiện.
- Quá trình đó phải được lập lại nhiều lần
C?ng c?
3. Cho biết các phản xạ sau thuộc loại phản xạ nào ?
A.Phản xạ bú tay ở trẻ em
B. Cá heo làm xiếc
C. Bu?n ng?.
D. Cá heo đội bóng
(PXKÑK)
(PXCĐK)
(PXCĐK)
(PXKĐK)
C?ng c?
DẶN DÒ
Đọc mục “Em có biết “
Ôn tập nội dung các bài thực hành, giờ sau kiểm tra 1 tiết
Nhận xét tiết học
Tuyên dương
Phê bình

ĂN TRỘM MÈO
Nhà vua có một con mèo quý lắm, xích bằng xích vàng và cho ăn những đồ mỹ vị.
Quỳnh vào chầu, trông thấy, bắt trộm về, cất xích vàng đi mà buộc xích sắt, nhốt một chỗ, đến bữa thì để hai bát cơm, một bát thịt cá, một bát rau nấu đầu tôm. Mèo ta quen ăn miếng ngon chạy đến bát cơm thịt cá chực ăn. Quỳnh cầm sẵn roi, hễ ăn thì đánh. Mèo đói quá, phải ăn bát rau nấu đầu tôm. Như thế, được hơn nửa tháng, dạy đã vào khuôn, mới thả ra.
Vua mất mèo, tiếc quá, cho người đi tìm, thấy nhà Quỳnh có một con giống hệt, bắt Quỳnh đem mèo vào chầu. Vua xem mèo, hỏi:

- Sao nó giống mèo của trẫm thế? Hay khanh thấy mèo của trẫm đẹp bắt đem về, nói cho thật!

- Tâu bệ hạ, bệ hạ nghi cho hạ thần bắt trộm, thật là oan, xin bệ hạ đem ra thử thì biết.

- Thử thế nào? Nói cho trẫm nghe.

- Muôn tâu bệ hạ, bệ hạ phú quý thì mèo ăn thị ăn cá, còn hạ thần nghèo túng thì mèo ăn cơm với đầu tôm, rau luộc. Bây giờ để hai bát cơm ấy, xem nó ăn bát nào thì biết ngay.

Vua sai đem ra thử. Con mèo chạy thẳng đến bát cơm rau, ăn sạch. Quỳnh nói:

- Xin bệ hạ lượng cho, người ta phú quý thì ăn cao lương mỹ vị, bần tiện thì cơm hẩm rau dưa. Mèo cũng vậy, phải theo chủ.

Rồi lạy tạ đem mèo về.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Liên Em
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)