Bài 52. Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
Chia sẻ bởi Đỗ Thị Phương |
Ngày 01/05/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 52. Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
LỚP 8A
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ, THĂM LỚP.
Môn Sinh học 8
? Hãy x¸c ®Þnh các bộ phận của tai trên hình vẽ
Vành tai
Ống tai
Màng nhĩ
Vòi nhĩ
Chuçi xương tai
Ống bán khuyên
Ốc tai
Dây TK số VIII
TIẾT 54
Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
Thứ tư, ngày 13 tháng 3 năm 2013
Sinh học 8
I. PHN BI?T PH?N X? Cể DI?U KI?N V PH?N KHễNG DI?U KI?N
H.a H.b H.c H.d H.e
1 2 3 4 5
1 - c; 2 - d; 3 - a; 4 - e; 5 - b
Quan sát hình vẽ sau đây và ghép hành động tương ứng với câu diễn giải
Những phản xạ nào được hình thành trong đời sống?
Thế nào là phản xạ không điều kiện, phản xạ có điều kiện
Chia làm hai loại phản xạ: phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
1, 2
3, 4, 5
Những phản xạ nào tự nhiên sinh ra đã có?
Quan sát bảng 52.1 SGK hãy chỉ ra đâu là phản xạ không điều kiện , đâu là phản xạ có điều kiện ?
?
?
?
?
?
?
Thứ tư, ngày 13 tháng 3 năm 2013
TiÕt 54: ph¶n x¹ kh«ng ®iÒu kiÖn vµ ph¶n x¹ cã ®iÒu kiÖn
II. Sự hình thành phản xạ có điều kiện
1. Hình thành phản xạ có điều kiện
a. Thí nghiệm: SGK
Vùng thị giác ở thuỳ chẩm
Phản xạ định hướng với ánh đèn.
Thí nghiệm của Paplôp
Khi bật đèn, tín hiệu sáng qua mắt kích thích lên vùng thị giác ở thuỳ chẩm và chó cảm nhận được ánh sáng.
Tuyến nước bọt
Phản xạ tiết nước bọt đối với thức an.
Thí nghiệm của Paplôp
- Khi thức an vào miệng, tín hiệu được truyền theo dây thần kinh đến trung khu điều khiển ở hành tuỷ hưng phấn, làm tiết nước bọt đồng thời trung khu an uống ở vỏ não cũng hưng phấn.
Vùng an uống ở vỏ não
Trung khu tiết nước bọt
Thí nghiệm của Paplôp
Bật đèn trước, rồi cho an. Lặp đi lặp lại quá trỡnh này nhiều lần, khi đó cả vùng thị giác và vùng an uống đều hoạt động, đường liên hệ tạm thời đang được hỡnh thành.
Bật đèn rồi cho an nhiều lần, ánh đèn sẽ trở thành tín hiệu của an uống.
Dang hinh thành đường liên hệ tạm thời
Khi đường liên hệ tạm thời được hỡnh thành thỡ phản xạ có điều kiện được thành lập.
Dường liên hệ tam thời đã được hoàn thành.
Phản xạ có điều kiện tiết nước bọt với ánh đèn đã được thiết lập.
Thí nghiệm của Paplôp
Thứ tư, ngày 13 tháng 3 năm 2013
TiÕt 54: ph¶n x¹ kh«ng ®iÒu kiÖn vµ ph¶n x¹ cã ®iÒu kiÖn
II. Sự hình thành phản xạ có điều kiện
1. Hình thành phản xạ có điều kiện
a. Thí nghiệm: SGK
b. Điều kiện để thành lập phản xạ có điều kiện
Trong thí nghiệm trên Paplôp đã sử dụng những kích thích phản xạ nào?
ánh đèn và thức ăn, kích thích nào là kích thích có điều kiện ?
Thức ăn là kích thích không điều kiện.
Để thành lập được phản xạ có điều kiện cần có những điều kiện gì?
Thực chất của việc thành lập phản xạ có điều kiện?
Thực chất của việc hình thành phản xạ ........là sự hình thành....... nối các vùng của vỏ não lại với nhau.
Điều kiện hình thành phản xạ có điều kiện:
- Phải có sự kết hợp giữa kích thích ...... với kích thích .....
- Quá trình kích thích đó phải ....
có điều kiện
không điều kiện
lặp lại nhiều lần
đường liên hệ tạm thời
Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống "...."
có điều kiện
- Có điều kiện
- Lặp lại nhiều lần
- Không điều kiện
- Đường liên hệ tạm thời
Dựa vào thí nghiệm PapLôp các em cho thêm ví dụ về việc thành lập PXCĐK.
Đường liên hệ tạm thời dần mất đi
Trong thí nghiệm trên nếu ta chỉ bật đèn mà không cho chó an nhiều lần thỡ hiện tượng gỡ sẽ xảy ra? Tại sao lại có hiện tượng này?
?Lượng nước bọt ít dần, cuối cùng chó ngừng tiết nước bọt. Hiện tượng này gọi là ức chế tắt dần, do không được củng cố nên đường liên hệ tạm thời dần dần bị mất đi.
II. Sự hình thành phản xạ có điều kiện
Tiết 54: phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
1. Hình thành phản xạ có điều kiện
2. ức chế phản xạ có điều kiện
Khi nào phản xạ có điều kiện sẽ mất dần?
Khi phản xạ có điều kiện không được củng cố thường xuyên thì phản xạ sẽ mất dần
II. Sự hình thành phản xạ có điều kiện
Tiết 54: phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
1. Hình thành phản xạ có điều kiện
2. ức chế phản xạ có điều kiện
Sự hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện có ý nghĩa gì đối với đời sống động vật và con người?
Thứ tư, ngày 13 tháng 3 năm 2013
TiÕt 54: ph¶n x¹ kh«ng ®iÒu kiÖn vµ ph¶n x¹ cã ®iÒu kiÖn
III. So sánh các tính chất của phản xạ không điều kiện với phản xạ có điều kiện
? Thảo luận nhóm hoàn thành bảng 52.2/SGK
Bảng 52-2. So sánh tính chất của phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện
Bền vững
Số lượng hạn chế
Không di truyền, có tính chất cá thể
Trung ương thần kinh chủ yếu có sự tham gia của vỏ não
Được hình thành trong đời sống cá thể qua học tập, rèn luyện
Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện có mối quan hệ với nhau như thế nào?
Mối quan hệ: Phản xạ không điều kiện là cơ cở để thành lập phản xạ có điều kiện.
Phản xạ có điều kiện là những phản xạ được hình thành trong đời sống qua một quá trình học tập, rèn luyện. Phản xạ có điều kiện dễ thay đổi, tạo điều kiện cho cơ thể thích nghi với điều kiện sống mới. Phản xạ có điều kiện dễ mất nếu không được thường xuyên củng cố.
Kết luận: sgk/168
Khoanh trũn vo dỏp ỏn m em cho l dỳng ( khoanh vo cỏc ch? cỏi)
1- Dặc điểm của phản xạ không điều kiện là:
A-Phải qua quá trỡnh luyện tập. B- Không di truyền.
C- Mang tính chất cá thể D- Bền v?ng
2- Dặc điểm của phản xạ có điều kiện là:
A- Số lượng hạn chế. B - Có tính chất bẩm sinh.
C- Dễ mất đi nếu không được củng cố. D- Có tính chất chủng loại.
3- Trung khu phản xạ có điều kiện nằm ở:
A- Tuỷ sống B- Trụ não
C- Tiểu não. D- Vỏ đại não.
4 - Trung khu của phản xạ không điều kiện nằm ở:
A- Tuỷ sống và trụ não. B- Vỏ não và não trung gian.
C- Trụ não và vỏ não. D- Tiểu não và não trung gian.
D
C
D
A
tiết 54:
Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
Thứ tư, ngày 13 tháng 3 năm 2013
Sinh học 8
I.P. Paplốp
(1849-1936)
I.P.Paplốp (Ivan Petrovich Pavlov) - Nhà sinh lí học và thầy thuốc Nga.
Cả cuộc đời, Paplốp say mê sinh học thực nghiệm. Năm 1883, Paplốp bảo vệ thành công luận án tiến sĩ về sinh lí học. Paplốp là người tìm ra các phương pháp nghiên cứu sinh lí đặc biệt mang lại kết quả cao. Paplốp là người Nga đầu tiên được giải thưởng Noben vào năm 1904. Năm 1907 ông trở thành viện sĩ Viện Hàn lâm khoa học Pêtécbua.
Dặn dò
- Học bài.
Hoàn thành các câu hỏi, bài tập trong vở bài tập sinh.
Đọc mục: Em có biết
VÒ tù «n nh÷ng kiÕn thøc ®· häc tõ häc k× II, sau 2 tiÕt n÷a sÏ kiÓm tra 1 tiÕt.
Cảm ơn các em đã đóng góp xây dựng bài
Chúc các em học sinh chăm ngoan
nhiệt liệt chào mừng
CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Thị Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)