Bài 52. Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện

Chia sẻ bởi Thi Ngọc Hùng | Ngày 01/05/2019 | 34

Chia sẻ tài liệu: Bài 52. Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện thuộc Sinh học 8

Nội dung tài liệu:

TRU?NG THCS PHAN TÂY HỒ
TẬP THỂ HỌC SINH LỚP 8/9
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
ĐẾN DỰ GIỜ
Ki?m tra bài cũ
Câu hỏi:
Câu 1: Trình bày cấu tạo của tai?
Câu 2: Trình bày cơ chế thu nhận sóng âm?
TIẾT 54
PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN
BÀI 52:
BÀI 52: PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN
I. Phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện
2
3
6
X
X
X
X
X
X
BÀI 52: PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN
I. Phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện
- Phản xạ không điều kiện là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập.
- Phản xạ có điều kiện là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập rèn luyện.
BÀI 52: PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN
Phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện
Nhận xét: (SGK trang 166)
Phản xạ không điều kiện
Phản xạ có điều kiện
Tính chất
Bẩm sinh
Không bẩm sinh
Không thay đổi
Dễ mất khi không củng cố
Di truyền được, mang tính chất chủng loại
Không di truyền, mang tính cá thể
Số lượng có hạn
Số lượng không hạn định
Cung phản xạ đơn giản
Hình thành đường liên hệ tạm thời
Trung ương nằm ở trụ não, tuỷ sống
Trung ương ở vỏ não
Bảng so sánh tính chất của phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện.
1.
2.
3.
4.
5.
6.
BÀI 52: PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN
Phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện
II. Sự hình thành phản xạ có điều kiện
1. Hình thành phản xạ có điều kiện
a) Thí nghiệm:
Pavlov
Phản xạ định hướng với ánh đèn
Vùng thị giác ở thuỳ chẩm
Vùng ăn uống ở vỏ não
Trung khu tiết nước bọt
Phản xạ tiết nước bọt đối với thức ăn
Vùng ăn uống ở vỏ não
Trung khu tiết nước bọt
Bật đèn rồi cho ăn nhiều lần
Đường liên hệ tạm thời
BÀI 52: PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN
II. Sự hình thành phản xạ có điều kiện
1. Hình thành phản xạ có điều kiện
b) Điều kiện hình thành phản xạ có điều kiện
- Phải có sự kết hợp giữa kích thích có điều kiện và kích thích không điều kiện.
a) Thí nghiệm: (SGK)
- Quá trình đó phải được kết hợp thường xuyên.
c) Cơ chế:
Hình thành đường liên lạc tạm thời
BÀI 52: PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN
II. Sự hình thành phản xạ có điều kiện
1. Hình thành phản xạ có điều kiện
2. Ức chế phản xạ có điều kiện
Phản xạ có điều kiện dễ mất đi nếu không được củng cố thường xuyên.
Củng cố
Hãy phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện?
Dặn dò:
H?c b�i trong v?, tr? l?i c�c c�u h?i SGK.
Xem tru?c b�i 53 " Ho?t d?ng th?n kinh c?p cao ? ngu?i".
Tìm c�c tu li?u cĩ li�n quan d?n ho?t d?ng th?n kinh c?p cao.
CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Thi Ngọc Hùng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)