Bài 52. Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện

Chia sẻ bởi Tạ Thị Thêu | Ngày 01/05/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: Bài 52. Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện thuộc Sinh học 8

Nội dung tài liệu:

Chào mừng các thầy cô về dự giờ thăm lớp!
B�I 52: Ph?n x? khụng di?u ki?n v� ph?n x? cú di?u ki?n
I. Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện
B�I 52: Ph?n x? khụng di?u ki?n v� ph?n x? cú di?u ki?n
I. Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện
?Hãy hoàn thành bảng bằng cách đánh dấu + vào cột tương ứng với bảng sau
B�I 52: Ph?n x? khụng di?u ki?n v� ph?n x? cú di?u ki?n
I. Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện
*Phản xạ không điều kiện là phản xạ:
Sinh ra đã có ( mang tính bẩm sinh)
Không cần phải học tập
*Phản xạ có điều kiện là phản xạ:
Hình thành trong đời sống cá thể
Là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện
B�I 52: Ph?n x? khụng di?u ki?n v� ph?n x? cú di?u ki?n
I. Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện
?Hãy hoàn thành bảng bằng cách đánh dấu + vào cột tương ứng với bảng sau
Miếng ngon nhớ lâu, đòn đau nhớ đời...
Nhớ giữ gìn vệ sinh nơi công cộng...
+
+
+
+
+
+
+
+
B�I 52: Ph?n x? khụng di?u ki?n v� ph?n x? cú di?u ki?n
I. Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện
*Phản xạ không điều kiện là phản xạ:
Sinh ra đã có ( mang tính bẩm sinh)
Không cần phải học tập
*Phản xạ có điều kiện là phản xạ:
Hình thành trong đời sống cá thể
Là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện
II- Sự hình thành phản xạ có điều kiện
1. Hình thành phản xạ có điều kiện
B�I 52: Ph?n x? khụng di?u ki?n v� ph?n x? cú di?u ki?n
I. Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện
*Phản xạ không điều kiện là phản xạ:
Sinh ra đã có ( mang tính bẩm sinh)
Không cần phải học tập
*Phản xạ có điều kiện là phản xạ:
Hình thành trong đời sống cá thể
Là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện
Để thành lập được phản xạ có điều kiện cần có những điều kiện gì?
II- Sự hình thành phản xạ có điều kiện
1. Hình thành phản xạ có điều kiện
* Để thành lập được phản xạ có điều kiện cần có những điều kiện:
-Phải có sự kết hợp giữa kích thích có điều kiện với kích thích không điều kiện
- Quá trình kết hợp đó phải được lặp đi lặp lại nhiều lần
Thực chất của việc thành lập PXCĐK là gì?
* Thực chất của việc thành lập PXCĐK là sự hình thành đường liên hệ thần kinh tạm thời nối các vùng của vỏ đại não với nhau
2. ức chế phản xạ có điều kiện
Khi PXCĐK không được củng cố thì phản xạ sẽ mất dần
Trong thí nghiệm trên, nếu ta chỉ bật đèn mà không cho chó ăn nhiều lần thì hiện tượng gì sẽ sảy ra?
Nêu ý nghĩa của sự hình thành và ức chế PXCĐK đối với đời sống?
-ý nghĩa:
+ Đảm bảo sự thích nghi với môi trường và điều kiện sống luôn thay đổi
+ Hình thành các thói quen và tập quán tốt đối với con người
III- So sánh các tính chất của PXKĐK với PXCĐK
Sinh ra trong cuộc sống hàng ngày
Tồn tại suốt đời, rất bền vững
Không di truyền, có tính cá thể
Số lượng hạn chế
Trung ương chủ yếu có sự tham gia của vỏ não
Hãy so sánh tính chất của PXKĐK với PXCĐK bằng cách hoàn thành bảng sau?
B�I 52: Ph?n x? khụng di?u ki?n v� ph?n x? cú di?u ki?n
I. Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện
*Phản xạ không điều kiện là phản xạ:
Sinh ra đã có ( mang tính bẩm sinh)
Không cần phải học tập
*Phản xạ có điều kiện là phản xạ:
Hình thành trong đời sống cá thể
Là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện
II- Sự hình thành phản xạ có điều kiện
1. Hình thành phản xạ có điều kiện
* Để thành lập được phản xạ có điều kiện cần có những điều kiện:
-Phải có sự kết hợp giữa kích thích có điều kiện với kích thích không điều kiện
- Quá trình kết hợp đó phải được lặp đi lặp lại nhiều lần
* Thực chất của việc thành lập PXCĐK là sự hình thành đường liên hệ thần kinh tạm thời nối các vùng của vỏ đại não với nhau
2. ức chế phản xạ có điều kiện
Khi PXCĐK không được củng cố thì phản xạ sẽ mất dần
-ý nghĩa:
+ Đảm bảo sự thích nghi với môi trường và điều kiện sống luôn thay đổi
+ Hình thành các thói quen và tập quán tốt đối với con người
III- So sánh các tính chất của PXKĐK với PXCĐK
*PXKĐK:
-Trả lời các kích thích tương ứng hay kich thích không ĐK
Mang tính bẩm sinh, bền vững
Có tính di truyền, mang tính chủng loại
Số lượng có hạn
Cung phản xạ đơn giản, trung ương ở trụ não, tuỷ sống
*PXCĐK:
-Trả lời kích thích bất kì
Hình thành trong cuộc sống qua học tập rèn luyện. Dễ mất khi không củng cố
Số lượng có hạn
Thực chất là do hình thành đường liên hệ tạm thời
Trung ương chủ yếu có sự tham gia của vỏ não
Em hãy lấy 2 ví dụ về PXKĐK, 2 ví dụ về PXCĐK?
xin trân trọng cám ơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Tạ Thị Thêu
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)