Bài 52. Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Phượng | Ngày 01/05/2019 | 44

Chia sẻ tài liệu: Bài 52. Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện thuộc Sinh học 8

Nội dung tài liệu:

Bài 52: PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN
VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN
KIỂM TRA KIẾN THỨC CŨ
1-Trình bày cấu tạo của tai?
Cấu tạo của tai gồm:
+Tai ngoài :
-Vành tai :hứng sóng âm.
-Màng nhĩ: khuyếch đại âm .
+Tai giữa:
-Chuỗi xương tai : truyền sóng âm .
-Vòi nhĩ: Cân bằng áp suất hai bên màng nhĩ .
+Tai trong:
-Bộ phận tiền đình và các ống bán khuyên thu nhận thông tin về
vị trí và sự chuyển động của cơ thể trong không gian.
-Ốc tai: thu nhận kích thích sóng âm .
2-Trình bày quá trình thu nhận kích thích sóng âm?
Sóng âm →Màng nhĩ →Chuỗi xương tai→Cửa bầu→Chuyển động
ngoại dịch và nội dịch →rung màng cơ sở→Kích thích cơ quan
cooc ti xuất hiện xung thần kinh →Vùng thính giác(phân tích cho
ta nhận biết âm thanh).
-Phản xạ không điều kiện: là phản xạ sinh ra đã có, không cần
phải học tập.
Ví dụ: Tay chạm vào vật nóng rụt tay lại
-Phản xạ có điều kiện: là phản xạ được hình thành trong đời sống ,
là kết quả của quá trình học tập và rèn luyện.
Ví dụ : Qua ngã tư thấy đèn đỏ , vội dừng xe trước vạch kẻ .

* Điều kiện để thành lập phản xạ có điều kiện là:
+Phải có sự kết hợp giữa kích thích có điều kiện với kích thích
không điều kiện .
+Quá trình kết hợp đó phải được lập đi lập lại nhiều lần.
*Thực chất của việc thành lập phản xạ có điều kiện là sự hình
thành đường liên hệ thần kinh tạm thời nối các vùng của vỏ
não với nhau .



x
x
x
x
x
x
Hãy xác định xem trong các ví dụ nêu dưới đây, đâu là phản xạ
không điều kiện và đâu là phản xạ có điều kiện và đánh dấu (X)
vào cột tương ứng ở bảng 52-1.
Vùng ăn ống
ở vỏ não
Đường liên
hệ tạm thời
đã được
hình thành
Hình 52-1 phản xạ định hướng
với ánh đèn
Hình 52-2 phản xạ tiết nước bọt đối với thức ăn ăn
Hình 52-3 Thành lập phản xạ có điều kiện tiết nước bọt khi có ánh đèn
Đường liên hệ tạm thời đang hình thành
A. Bật đèn rồi cho ăn nhiều lần, ánh đèn sẽ trở thành tín hiệu của ăn uống
B. Phản xạ có điều kiện tiết nước bọt với ánh đèn đã được thành lập
Trung khu
tiết nước
bọt
A
B
Trường thcs tân thới
Giáo viên:nguyễn thị phượng
Chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh
I-Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không
điều kiện:
II-Sự hình thành phản xạ có điều kiện:
1-Hình thành phản xạ có điều kiện:
2-Ức chế phản xạ có điều kiện:
Vùng thị giác
ở thùy chẩm
■Ý nghĩa:
+Đảm bảo sự thích nghi với môi trường và điều kiện
sống luôn thay đổi.
+Hình thành các thói quen tập quán tốt đối với con người.
-Khi phản xạ có điều kiện không được củng cố thì phản
xạ mất dần.
III-So sánh các tính chất của phản xạ không điều
kiện và phản xạ có điều kiện:
III-So sánh các tình chất của phản xạ có điều
kiện và phản xạ không điều kiện:
Bền vững
Số lượng hạn chế
Được hình thành trong đời sống
Có tính chất cá thể không
di truyền .
Trung khu thần kinh có
sự tham gia của vỏ não
*Mối quan hệ giữa phản xạ có điều kiện và
phản xạ không điều kiện:
-Phản xạ không điều kiện là cơ sở để thành lập phản xạ có điều
kiện .
-Phải có sự kết hợp giữa một kích thích có điều kiện với một kích
thích không điều kiện .
Củng cố bài giảng
1-Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện?
Đáp án:
-Phản xa có điều kiện: là phản xạ được hình thành trong
đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện .
-Phản xạ không điều kiện: là phản xạ sinh ra đã có,
không cần phải học tập .
2- Phản xạ có điều kiện có những tính chất gì khác phản xạ
khôngđiều kiện?
hai loại phản xạ này có liên quan với nhau không ?
Đáp án:
-Có tính cá thể, không di truyền được hình thành trong đời
sống, dễ mất khi không củng cố,số lượng không hạn
định, cơ sở là vỏ não .
-Hai loại phản xạ này có liên quan mật thiết với nhau:
phản xạ không điều kiện là cơ sở để hình thành phản xạ
có điều kiện .
Hướng dẫn học tập ở nhà
-Học bài,trả lời câu 2,3 sách giáo khoa trang 168 .
-Đọc mục “em có biết” trang 169 .
-Chuẩn bị bài sau: “Hoạt động thần kinh cấp cao ở người”.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Phượng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)