Bài 52. Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
Chia sẻ bởi Khổng Thị Yến |
Ngày 01/05/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Bài 52. Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
MÔN: SINH HỌC
LỚP: 8C
TRƯỜNG THCS ĐỒNG SƠN
GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: KHỔNG THỊ YẾN
Ví dụ:
a. Tay chạm phải vật nóng thì rụt lại, đèn sáng chiếu vào mắt thì con ngươi co lại, thức ăn vào miệng thì tuyến nước bọt tiết nước bọt...
c. Một bé gái chưa bao giờ được ăn trái me; khi trông thấy trái me không có phản ứng: thèm muốn, tiết nước bọt. Nếu đã vài lần ăn me, sau đó chỉ cần trông thấy trái me thì trong miệng đã tiết ra nước bọt.
b. Chúng ta khi mới lọt lòng đã biết: thở, khóc, cười, bú, ngủ...
Kiểm tra bài cũ:
Phản xạ là gì? Nêu một vài ví dụ về phản xạ?
Tiết 56: PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN
VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN.
I. Phân biệt phản xạ có điều kiện (PXCĐK)và phản xạ không điều kiện (PXKĐK):
Trong các ví dụ dưới đây, đâu là PXKĐK và đâu là PXCĐK và đánh dấu vào cột tương ứng?
Tiết 56: PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN
VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN.
I. Phân biệt phản xạ có điều kiện (PXCĐK) và phản xạ không điều kiện (PXKĐK):
- PXKĐK là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập.
- PXCĐK là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện.
Tập viết
Cho cá ăn
Cá heo đội bóng
Xiếc cá heo
Tiết 56: PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN
VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN.
- PXKĐK là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập.
- PXCĐK là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện.
II. Sự hình thành phản xạ có điều kiện:
1. Hình thành phản xạ có điều kiện:
I. Phân biệt phản xạ có điều kiện (PXCĐK) và phản xạ không điều kiện (PXKĐK):
Thành lập phản xạ có điều kiện tiết nước bọt khi có ánh đèn
- Phải có sự kết hợp giữa kích thích có điều kiện và kích thích không điều kiện, trong đó kích thích có ĐK xảy ra trước 1 thời gian ngắn
- Quá trình kết hợp đó phải được lặp đi lặp lại nhiều lần và thường xuyên củng cố.
Tiết 56: PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN
VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN.
- PXKĐK là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập.
- PXCĐK là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện.
II. Sự hình thành phản xạ có điều kiện:
1. Hình thành phản xạ có điều kiện:
I. Phân biệt phản xạ có điều kiện (PXCĐK)và phản xạ không điều kiện (PXKĐK):
Để hình thành phản xạ có điều kiện tiết nước bọt ở chó cần những điều kiện gì?
* Điều kiện để thành lập PXCĐK:
Thực chất của quá trình thành lập PXCĐK?
* Thực chất của sự thành lập PXCĐK là sự hình thành
đường liên hệ tạm thời nối các vùng của vỏ đại não với nhau.
Phản xạ có điều kiện mất dần khi không được củng cố (ức chế tắt dần).
Trong thí nghiệm trên: PXCĐK đã thành lập, nếu ta chỉ bật đèn mà không cho chó ăn nhiều lần thì điều gì sẽ xảy ra?
Việc hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện có ý nghĩa gì đối với đời sống các động vật và con người?
* Ý nghĩa việc hình thành và ức chế PXCĐK:
- Đảm bảo cho cơ thể thích nghi với điều kiện sống luôn thay đổi - Hình thành các thói quen tập quán tốt đối với con người.
Tiết 56: PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN
VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN.
I. Phân biệt phản xạ có điều kiện (PXCĐK) và phản xạ không điều kiện (PXKĐK):
- PXKĐK là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập.
PXCĐK là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện.
II. Sự hình thành PXCĐK:
1. Hình thành PXCĐK:
- Phải có sự kết hợp giữa kích thích có điều kiện và kích thích không điều kiện.
- Quá trình kết hợp đó phải được lặp đi lặp lại nhiều lần và thường xuyên củng cố.
2. Ức chế phản xạ có điều kiện:
Chó sẽ không tiết nước bọt nữa, ánh đèn trở nên vô nghĩa
III. So sánh các tính chất của PXKĐK và PXCĐK:
Trình bày quá trình hình thành và ức chế PXCĐK qua một ví dụ tự chọn?
Dựa vào sự phân tích các ví dụ nêu ở mục I và II so sánh tính chất của hai loại phản xạ sau đây:
Bền vững
Số lượng hạn chế.
Được hình thành trong đời sống (qua học tập, rèn luyện).
Có tính chất cá thể, không di truyền.
Trung ương thần kinh chủ yếu có sự tham gia của vỏ não
Tiết 56: PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN
VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN.
I. Phân biệt phản xạ có điều kiện (PXCĐK)và phản xạ không điều kiện (PXKĐK):
- PXKĐK là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập.
PXCĐK là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện.
II. Sự hình thành PXCĐK:
1. Hình thành PXCĐK:
- Phải có sự kết hợp giữa kích thích có điều kiện và kích thích không điều kiện.
- Quá trình kết hợp đó phải được lặp đi lặp lại nhiều lần và thường xuyên củng cố.
2. Ức chế phản xạ có điều kiện:
Phản xạ có điều kiện mất dần khi không được củng cố (ức chế tắt dần).
* Ý nghĩa việc hình thành và ức chế PXCĐK:
Đảm bảo cho cơ thể thích nghi với điều kiện sống luôn thay đổi và hình thành các thói quen tập quán tốt đối với con người.
III. So sánh các tính chất của PXKĐK và PXCĐK:
- So sánh tính chất PXKĐK và PXCĐK ( bảng 52-2)
Nêu mối quan hệ giữa PXKĐK và PXCĐK?
Tiết 56: PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN
VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN.
I. Phân biệt phản xạ có điều kiện (PXCĐK) và phản xạ
không điều kiện (PXKĐK):
II. Sự hình thành phản xạ có điều kiện:
1. Hình thành phản xạ có điều kiện:
2. Ức chế phản xạ có điều kiện:
III. So sánh các tính chất của PXKĐK và PXCĐK:
- So sánh tính chất PXKĐK và PXCĐK ( bảng 52-2)
- Mối quan hệ giữa PXKĐK và PXCĐK:
+ PXKĐK là cơ sở thành lập PXCĐK
+ Phải có sự kết hợp giữa một kích thích CĐK với kích thích KĐK
( trong đó kích thích CĐK xảy ra trước một thời gian ngắn)
a. Tay chạm phải vật nóng thì rụt lại, đèn sáng chiếu vào mắt thì con ngươi co lại, thức ăn vào miệng thì tuyến nước bọt tiết nước bọt...
b. Chúng ta khi mới lọt lòng đã biết: thở, khóc, cười, bú, ngủ...
c. Một bé gái chưa bao giờ được ăn trái me; khi trông thấy trái me không có phản ứng: thèm muốn, tiết nước bọt. Nếu đã vài lần ăn me, sau đó chỉ cần trông thấy trái me thì trong miệng đã tiết ra nước bọt.
Các trường hợp a, b và c thuộc loại phản xạ nào?
* Bài tập củng cố:
- PXKĐK: a, b
- PXCĐK: c
Câu 1:Đặc điểm của phản xạ không điều kiện là:
A. Bền vững.
B. Không di truyền
C. Phải qua quá trình luyện tập.
D. Mang tính chất cá thể.
Hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau:
Câu 2:Đặc điểm của phản xạ có điều kiện là:
A. Có tính chất đặc trưng cho loài.
B. Có tính bẩm sinh.
C. Di truyền được qua thế hệ sau.
D. Dễ mất đi nếu không được củng cố.
* Bài tập củng cố:
- Phân biệt PXKĐK và PXCĐK? Cho ví dụ ?
- Nêu ý nghĩa của sự hình thành và ức chế PXCĐK
đối với đời sống động vật và con người?
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK.
- Chuẩn bị bài 53:
Hoạt động thần kinh cấp cao ở người - Đọc mục “em có biết”.
Bài giảng đến đây
là kết thúc
LỚP: 8C
TRƯỜNG THCS ĐỒNG SƠN
GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: KHỔNG THỊ YẾN
Ví dụ:
a. Tay chạm phải vật nóng thì rụt lại, đèn sáng chiếu vào mắt thì con ngươi co lại, thức ăn vào miệng thì tuyến nước bọt tiết nước bọt...
c. Một bé gái chưa bao giờ được ăn trái me; khi trông thấy trái me không có phản ứng: thèm muốn, tiết nước bọt. Nếu đã vài lần ăn me, sau đó chỉ cần trông thấy trái me thì trong miệng đã tiết ra nước bọt.
b. Chúng ta khi mới lọt lòng đã biết: thở, khóc, cười, bú, ngủ...
Kiểm tra bài cũ:
Phản xạ là gì? Nêu một vài ví dụ về phản xạ?
Tiết 56: PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN
VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN.
I. Phân biệt phản xạ có điều kiện (PXCĐK)và phản xạ không điều kiện (PXKĐK):
Trong các ví dụ dưới đây, đâu là PXKĐK và đâu là PXCĐK và đánh dấu vào cột tương ứng?
Tiết 56: PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN
VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN.
I. Phân biệt phản xạ có điều kiện (PXCĐK) và phản xạ không điều kiện (PXKĐK):
- PXKĐK là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập.
- PXCĐK là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện.
Tập viết
Cho cá ăn
Cá heo đội bóng
Xiếc cá heo
Tiết 56: PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN
VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN.
- PXKĐK là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập.
- PXCĐK là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện.
II. Sự hình thành phản xạ có điều kiện:
1. Hình thành phản xạ có điều kiện:
I. Phân biệt phản xạ có điều kiện (PXCĐK) và phản xạ không điều kiện (PXKĐK):
Thành lập phản xạ có điều kiện tiết nước bọt khi có ánh đèn
- Phải có sự kết hợp giữa kích thích có điều kiện và kích thích không điều kiện, trong đó kích thích có ĐK xảy ra trước 1 thời gian ngắn
- Quá trình kết hợp đó phải được lặp đi lặp lại nhiều lần và thường xuyên củng cố.
Tiết 56: PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN
VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN.
- PXKĐK là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập.
- PXCĐK là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện.
II. Sự hình thành phản xạ có điều kiện:
1. Hình thành phản xạ có điều kiện:
I. Phân biệt phản xạ có điều kiện (PXCĐK)và phản xạ không điều kiện (PXKĐK):
Để hình thành phản xạ có điều kiện tiết nước bọt ở chó cần những điều kiện gì?
* Điều kiện để thành lập PXCĐK:
Thực chất của quá trình thành lập PXCĐK?
* Thực chất của sự thành lập PXCĐK là sự hình thành
đường liên hệ tạm thời nối các vùng của vỏ đại não với nhau.
Phản xạ có điều kiện mất dần khi không được củng cố (ức chế tắt dần).
Trong thí nghiệm trên: PXCĐK đã thành lập, nếu ta chỉ bật đèn mà không cho chó ăn nhiều lần thì điều gì sẽ xảy ra?
Việc hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện có ý nghĩa gì đối với đời sống các động vật và con người?
* Ý nghĩa việc hình thành và ức chế PXCĐK:
- Đảm bảo cho cơ thể thích nghi với điều kiện sống luôn thay đổi - Hình thành các thói quen tập quán tốt đối với con người.
Tiết 56: PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN
VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN.
I. Phân biệt phản xạ có điều kiện (PXCĐK) và phản xạ không điều kiện (PXKĐK):
- PXKĐK là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập.
PXCĐK là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện.
II. Sự hình thành PXCĐK:
1. Hình thành PXCĐK:
- Phải có sự kết hợp giữa kích thích có điều kiện và kích thích không điều kiện.
- Quá trình kết hợp đó phải được lặp đi lặp lại nhiều lần và thường xuyên củng cố.
2. Ức chế phản xạ có điều kiện:
Chó sẽ không tiết nước bọt nữa, ánh đèn trở nên vô nghĩa
III. So sánh các tính chất của PXKĐK và PXCĐK:
Trình bày quá trình hình thành và ức chế PXCĐK qua một ví dụ tự chọn?
Dựa vào sự phân tích các ví dụ nêu ở mục I và II so sánh tính chất của hai loại phản xạ sau đây:
Bền vững
Số lượng hạn chế.
Được hình thành trong đời sống (qua học tập, rèn luyện).
Có tính chất cá thể, không di truyền.
Trung ương thần kinh chủ yếu có sự tham gia của vỏ não
Tiết 56: PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN
VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN.
I. Phân biệt phản xạ có điều kiện (PXCĐK)và phản xạ không điều kiện (PXKĐK):
- PXKĐK là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập.
PXCĐK là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện.
II. Sự hình thành PXCĐK:
1. Hình thành PXCĐK:
- Phải có sự kết hợp giữa kích thích có điều kiện và kích thích không điều kiện.
- Quá trình kết hợp đó phải được lặp đi lặp lại nhiều lần và thường xuyên củng cố.
2. Ức chế phản xạ có điều kiện:
Phản xạ có điều kiện mất dần khi không được củng cố (ức chế tắt dần).
* Ý nghĩa việc hình thành và ức chế PXCĐK:
Đảm bảo cho cơ thể thích nghi với điều kiện sống luôn thay đổi và hình thành các thói quen tập quán tốt đối với con người.
III. So sánh các tính chất của PXKĐK và PXCĐK:
- So sánh tính chất PXKĐK và PXCĐK ( bảng 52-2)
Nêu mối quan hệ giữa PXKĐK và PXCĐK?
Tiết 56: PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN
VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN.
I. Phân biệt phản xạ có điều kiện (PXCĐK) và phản xạ
không điều kiện (PXKĐK):
II. Sự hình thành phản xạ có điều kiện:
1. Hình thành phản xạ có điều kiện:
2. Ức chế phản xạ có điều kiện:
III. So sánh các tính chất của PXKĐK và PXCĐK:
- So sánh tính chất PXKĐK và PXCĐK ( bảng 52-2)
- Mối quan hệ giữa PXKĐK và PXCĐK:
+ PXKĐK là cơ sở thành lập PXCĐK
+ Phải có sự kết hợp giữa một kích thích CĐK với kích thích KĐK
( trong đó kích thích CĐK xảy ra trước một thời gian ngắn)
a. Tay chạm phải vật nóng thì rụt lại, đèn sáng chiếu vào mắt thì con ngươi co lại, thức ăn vào miệng thì tuyến nước bọt tiết nước bọt...
b. Chúng ta khi mới lọt lòng đã biết: thở, khóc, cười, bú, ngủ...
c. Một bé gái chưa bao giờ được ăn trái me; khi trông thấy trái me không có phản ứng: thèm muốn, tiết nước bọt. Nếu đã vài lần ăn me, sau đó chỉ cần trông thấy trái me thì trong miệng đã tiết ra nước bọt.
Các trường hợp a, b và c thuộc loại phản xạ nào?
* Bài tập củng cố:
- PXKĐK: a, b
- PXCĐK: c
Câu 1:Đặc điểm của phản xạ không điều kiện là:
A. Bền vững.
B. Không di truyền
C. Phải qua quá trình luyện tập.
D. Mang tính chất cá thể.
Hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau:
Câu 2:Đặc điểm của phản xạ có điều kiện là:
A. Có tính chất đặc trưng cho loài.
B. Có tính bẩm sinh.
C. Di truyền được qua thế hệ sau.
D. Dễ mất đi nếu không được củng cố.
* Bài tập củng cố:
- Phân biệt PXKĐK và PXCĐK? Cho ví dụ ?
- Nêu ý nghĩa của sự hình thành và ức chế PXCĐK
đối với đời sống động vật và con người?
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK.
- Chuẩn bị bài 53:
Hoạt động thần kinh cấp cao ở người - Đọc mục “em có biết”.
Bài giảng đến đây
là kết thúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Khổng Thị Yến
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)