Bài 52. Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
Chia sẻ bởi Trần Quốc Kha |
Ngày 01/05/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: Bài 52. Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
Phản xạ là gì ?
Bài 52: PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN
VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN
I- Phân biệt phản xạ có điều kiện
và phản xạ không điều kiện
II- Sự hình thành phản xạ có điều kiện
III- So sánh các tính chất của phản xạ
không điều kiện với phản xạ có điều kiện
I- Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện
- PXKĐK là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập.
- PXCĐK được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện.
I- Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện
- PXKĐK là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập.
- PXCĐK được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện.
I- Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện
II- Sự hình thành phản xạ có điều kiện
Nhà sinh lí học người Nga I.P. Paplôp
II- Sự hình thành phản xạ có điều kiện
- Phải có sự kết hợp giữa kích thích CĐK với kích thích KĐK
- Sự kết hợp này phải được lập đi lập lại nhiều lần
II- Sự hình thành phản xạ có điều kiện
- Phải có sự kết hợp giữa kích thích CĐK với kích thích KĐK
- Sự kết hợp này phải được lập đi lập lại nhiều lần
Trong thí nghiệm trên: PXCĐK đã thành lập, nếu ta chỉ bật đèn mà không cho chó ăn nhiều lần thì điều gì sẽ xãy ra ?
- Các PXCĐK dễ dàng bị mất đi nếu không được thường xuyên củng cố gọi là ức chế PXCĐK.
II- Sự hình thành phản xạ có điều kiện
Trình bày quá trình thành lập và ức chế PXCĐK đã thành lập để thành lập phản xạ mới qua một ví dụ tự chọn.
Câu chuyện: Ăn trộm Mèo của Trạng Quỳnh
Ý nghĩa của sự thành lập phản xạ có điều kiện là gì ?
PXCĐK dễ thay đổi tạo điều kiện cho cơ thể thích nghi với điều kiện sống mới
III- So sánh các tính chất của phản xạ không điều kiện với phản xạ có điều kiện
Nêu rõ ý nghĩa của sự hình thành và ức chế PXCĐK đối với đời sống động vật và con người
Bài 52: PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN
VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN
I- Phân biệt phản xạ có điều kiện
và phản xạ không điều kiện
II- Sự hình thành phản xạ có điều kiện
III- So sánh các tính chất của phản xạ
không điều kiện với phản xạ có điều kiện
I- Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện
- PXKĐK là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập.
- PXCĐK được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện.
I- Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện
- PXKĐK là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập.
- PXCĐK được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện.
I- Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện
II- Sự hình thành phản xạ có điều kiện
Nhà sinh lí học người Nga I.P. Paplôp
II- Sự hình thành phản xạ có điều kiện
- Phải có sự kết hợp giữa kích thích CĐK với kích thích KĐK
- Sự kết hợp này phải được lập đi lập lại nhiều lần
II- Sự hình thành phản xạ có điều kiện
- Phải có sự kết hợp giữa kích thích CĐK với kích thích KĐK
- Sự kết hợp này phải được lập đi lập lại nhiều lần
Trong thí nghiệm trên: PXCĐK đã thành lập, nếu ta chỉ bật đèn mà không cho chó ăn nhiều lần thì điều gì sẽ xãy ra ?
- Các PXCĐK dễ dàng bị mất đi nếu không được thường xuyên củng cố gọi là ức chế PXCĐK.
II- Sự hình thành phản xạ có điều kiện
Trình bày quá trình thành lập và ức chế PXCĐK đã thành lập để thành lập phản xạ mới qua một ví dụ tự chọn.
Câu chuyện: Ăn trộm Mèo của Trạng Quỳnh
Ý nghĩa của sự thành lập phản xạ có điều kiện là gì ?
PXCĐK dễ thay đổi tạo điều kiện cho cơ thể thích nghi với điều kiện sống mới
III- So sánh các tính chất của phản xạ không điều kiện với phản xạ có điều kiện
Nêu rõ ý nghĩa của sự hình thành và ức chế PXCĐK đối với đời sống động vật và con người
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Quốc Kha
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)