Bài 52. Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện

Chia sẻ bởi Hoàng Linh Giang | Ngày 01/05/2019 | 23

Chia sẻ tài liệu: Bài 52. Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện thuộc Sinh học 8

Nội dung tài liệu:




SINH H?C 8
BÀI 52
PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ
CÓ ĐIỀU KIỆN
NỘI DUNG:
I. Phân biệt phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
II. Sự hình thành phản xạ có điều kiện
III. So Sánh tính chất của phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
Nhưng phản xạ nào có được trong quá trình sông
1, 2
3, 4, 5
Những phản xạ nào tự nhiên sinh ra đã có?
1-Phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện:
Em rút ra kết luận thế nào là PX K ĐK và PX C ĐK ?
Phản xạ không ĐK
Phản xạ có ĐK
Hãy xác định phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện ở các ví dụ sau
- Ph?n x? khụng di?u ki?n l� ph?n x? sinh ra dó cú, khụng c?n ph?i h?c t?p.
- Ph?n x? cú di?u ki?n l� ph?n x? du?c hỡnh th�nh trong d?i s?ng cỏ th?, l� k?t qu? c?a quỏ trỡnh h?c t?p v� rốn luy?n.
1- Phản xạ không ĐK và phản xạ có ĐK
2- Sự hình thành phản xạ có điều kiện:
-Quan sát hình 52 SGK mô tả thí nghiệm : Thành lập phản xạ có điều kiện tiết nước bọt ở chó khi có ánh đèn của L.P.Paplôp ?
a) Sự hình thành
Vùng thị giác ở thùy chẩm
Vùng ăn uống ở vỏ não
Trung khu tiết nước bọt
Đường dây liên hệ tạm thời
Kết luận như thế nào về sự thành lập PXCĐK?
2- Sự hình thành phản xạ có điều kiện:
a) Sự hình thành
-Phản xạ có điều kiện được hình thành khi có sự kết hợp giữa một kích thích có điều kiện(bất kì) với một kích thích không điều kiện( tương ứng) và phải được lặp đi lặp lại nhiều lần.
- Thực chất sự hình thành PXCĐK là sự hình thành đường liên hệ tạm thời nối các vùng trên vỏ não với nhau
2- Sự hình thành phản xạ có điều kiện:
b) Ức chế phản xạ có điều kiện:
Khi PXCĐK không được củng cố, phản xạ mất dần
(tắt dần)
3- So sánh tính chất của phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện:
1- Phản xạ không điều kiện khác PXCĐK như thế nào ?
2- Điều kiện để hình thành một PXCĐK?
3- Bền vững.
2- Được hình thành trong đời sống, qua học tập, rèn luyện.
4- Có tính chất cá thể, không di truyền.
5- Số lượng hạn chế
7- Trung ương TK chủ yếu có sự tham gia của vỏ não
3- So sánh tính chất của phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện :
* Phản xạ có điều kiện dễ mất nếu không được củng cố, không di truyền, trung ương nằm ở vỏ não

* Giúp cơ thể thích nghi với điều kiện sống.
- Phản xạ có điều kiện là những phản xạ được hình thành trong đời sống qua một quá trình học tập, rèn luyện.
- Phản xạ có điều kiện dễ thay đổi, tạo điều kiện cho cơ thể thích nghi với điều kiện sống mới.
- Phản xạ có điều kiện dễ mất nếu không được thường xuyên củng cố.
GHI NHỚ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Linh Giang
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)