Bài 52. Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thùy | Ngày 01/05/2019 | 30

Chia sẻ tài liệu: Bài 52. Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện thuộc Sinh học 8

Nội dung tài liệu:

Phản ứng của cơ thể trả lời kích thích môi trường thông qua hệ thần kinh gọi là gì?
1
2
3
4
5
6
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

A
H
P
N
X
A
phản xạ có điều kiện
phản xạ không điều kiện
Tiết 54: PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN
VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN
Thảo luận cặp đôi: Hãy xác định xem trong các ví dụ nêu dưới đây, đâu là PXKĐK và đâu là PXCĐK và đánh dấu  vào cột tương ứng ở phiếu học tập số 1 :










Nhà sinh lý học người Nga, ông Ivan Petrovich Paplop: Ivan Petrovich Paplop (1849-1936) - Nhà sinh vật học kiệt xuất nhất thế giới.
Vùng thị giác ở thùy chẩm.
Phản xạ định hướng với ánh đèn.
Thí nghiệm của Paplop
Khi bật đèn, tín hiệu sáng qua mắt kích thích lên vùng thị giác ở thùy chẩm và chó cảm nhận được ánh sáng.
Tuyến nước bọt
Phản xạ tiết nước bọt đối với thức ăn
Thí nghiệm của Paplop
Khi có thức ăn vào miệng, tín hiệu được truyền theo dây thần kinh đến trung khu điều khiển ở hành tủy hưng phấn, làm tiết nước bọt đồng thời trung khu ăn uống ở vỏ não cũng hưng phấn.
Vùng ăn uống ở vỏ não
Trung khu tiết nước bọt
Thí nghiệm của Paplop
Bật đèn trước, rồi cho ăn. Lặp đi lặp lại quá trình này nhiều lần, khi đó cả vùng thị giác và vùng ăn uống đều hoạt động, đường liên hệ tạm thời đang được hình thành.
Bật đèn rồi cho ăn nhiều lần, ánh đèn sẽ trở thành tín hiệu của ăn uống.
Đang hình thành đường liên hệ tạm thời
Khi đường kiên hệ tạm thời được hình thành thì phản xạ có điều kiện được hình thành.
Đường liên hệ tạm thời đã được hình thành.
Phản xạ có điều kiện tiết nước bọt với ánh đèn đã được thiết lập
Thí nghiệm của Paplop
Đường liên hệ tạm thời dần mất đi
Dựa vào sự phân tích các ví dụ nêu ở mục I và II thảo luận nhóm so sánh tính chất của hai loại phản xạ sau:
Bền vững
Số lượng hạn chế.
Được hình thành trong đời sống (qua học tập, rèn luyện).
Có tính chất cá thể, không di truyền.
Trung ương thần kinh chủ yếu có sự tham gia của vỏ não
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Câu chuyện: Ăn trộm mèo
    
Trạng Quỳnh đã sử dụng kiến thức Sinh học nào để lấy được mèo của Chúa?
Câu 1
ĐÁP ÁN
HẾT GIỜ
03
02
01
00
Phản xạ nào dưới đây thuộc loại PXCĐK
B
Tay chạm phải vật nóng thì rụt lại
Nếu đã vài lần ăn me, sau đó chỉ cần trông thấy trái me thì trong miệng đã tiết ra nước bọt.
Đèn sáng chiếu vào mắt thì con ngươi co lại
Câu 2
ĐÁP ÁN
HẾT GIỜ
03
02
01
00
Trung khu PXCĐK nằm ở:
C
Tủy sống
Trụ não
Vỏ đại não
Tiểu não
Câu 3
ĐÁP ÁN
HẾT GIỜ
03
02
01
00
Đặc điểm của PXKĐK là?
D
Phải trải qua quá trình luyện tập
Không di truyền.
Mang tính chất cá thể
Bền vững
Câu 4
ĐÁP ÁN
HẾT GIỜ
03
02
01
00
Phản xạ nào dưới đây thuộc loại PXKĐK?
A
Trẻ mới sinh ra đã biết bú mẹ
Trẻ reo mừng khi nhìn thấy bố mẹ.
Đi đường gặp đèn đỏ thì dừng lại
Trời rét mặc thêm áo ấm
Câu 5
ĐÁP ÁN
HẾT GIỜ
03
02
01
00
Đặc điểm của PXCĐK?
D
Có tính chất di truyền
Bẩm sinh.
Mang tính chất chủng loại
Dễ mất đi khi không được củng cố
Câu 6
ĐÁP ÁN
HẾT GIỜ
03
02
01
00
Trung khu của PXKĐK nằm ở?
C
Trụ não
Tủy sống
Cả A và B
Đại não
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
Số 1= 8 chữ cái Đây là việc phải làm lặp đi lặp lại để hình thành nên đường dây liên hệ tạm thời tạo PX có điều kiện.
Số 2= 6 chữ cái- Đây là động tác lấy chất dinh dưỡng và nước uống từ ngoài vào cơ thể.
Số 3 = 8 chữ cái, Đây là một tính chất của PX không ĐK giúp cho các thế hệ luôn có phản xạ này.
Số 4 = có 6 chữ cái đây là hiện tượng ức chế PX có ĐK nếu không được củng cố.
Số 5 = có 6 chữ cái, Đây là tên của nhà bác học thực hiện thí nghiệm PX có ĐK tiết nước bọt ở chó.
Số 6 = Có 7 chữ cái , Đây là từ chỉ tính chất vốn có từ khi mới sinh ra.
Số 7 = có 6 chữ cái, Đây là cơ chế mà cơ thể trả lời các kích thích từ môi trường thông qua hệ thần kinh.
Số 8 = có 10 chữ cái, Đây là loại phản xạ mà khi nghe kể món Chanh tươi chấm muối- chua ơi là chua thì ta tiết nhiều nước bọt.
Câu khóa có 8 chữ cái. Đây là việc ta nên thực hiện để bảo đảm sức khỏe hoặc thực hiện để bỏ thói quen xấu.
CÂU KHÓA
LUYỆN TẬP
Thời gian
HẾT GiỜ
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ

- Học bài, trả lời câu hỏi SGK.
- Chuẩn bị bài 53.


* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thùy
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)