Bài 52. Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu Hường | Ngày 01/05/2019 | 24

Chia sẻ tài liệu: Bài 52. Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện thuộc Sinh học 8

Nội dung tài liệu:

SINH HỌC 8
Gv:
Trường THCS Lý Trạch
GV: Nguyễn Thị Thu Hường
Tiết 54: PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN
VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN
I/ Phân biệt phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
x
x
x
x
x
x
Tiết 54: PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN
VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN
Nhà sinh lý học thần kinh người Nga Ivan Petrovich Paplov _ người sáng lập ra lí thuyết hoạt động thần kinh cấp cao .Ông là người đầu tiên nghiên cứu não bộ bằng các phương pháp thực nghiệm khách quan , là người đưa ra nhận định :”Mọi hoạt động hành vi đều là các phản xạ”
6
Hình 52.1 Phản xạ định hướng với ánh đèn
Hình 52.2 Phản xạ tiết nước bọt đối với thức ăn
Ánh đèn là kích thích
có điều kiện
Thức ăn khi chạm vào
lưỡi thì nước bọt chảy ra.
Đây là kích thích không điều kiện
Hình 52.3 Thành lập phản xạ có điều kiện tiết nước bọt khi có ánh đèn
Sự kết hợp kích thích có điều kiện với kích thích không điều kiện nhiều lần
9
* Thực chất của việc hình thành phản xạ …….……….... là sự hình thành ….…………..……… nối các vùng của vỏ não lại với nhau.
* Điều kiện hình thành PXCĐK:
Hãy lựa chọn cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống:
- Phải có sự ……………… giữa kích thích có điều kiện với kích thích …………................
- Kích thích có điều kiện phải ………………… trước kích thích không điều kiện một thời gian ngắn. Quá trình kết hợp đó phải được ………………….. nhiều lần.
kết hợp
không điều kiện
tác động
lặp đi, lặp lại
có điều kiện
đường liên hệ tạm thời
Cụm từ lựa chọn
1
2
3
4
5
6
Ví dụ về việc thành lập PXCĐK.
2. Ức chế phản xạ có điều kiện.
12
Tính chất của phản xạ
không điều kiện
III. So sánh các tính chất của PXCĐK và PXKĐK
Tính chất của phản xạ
có điều kiện
1. Trả lời các kích thích tương ứng
hay kích thích không điều kiện
1’. Trả lời các kích thích bất kì hay
kích thích có điều kiện
2. Bẩm sinh
2.?
3.?
3’. Dễ mất khi không cũng cố
4. Có tính chất di truyền, mang tính
chất chủng loại
4’. ?
5.?
5’. Số lượng không hạn định
6. Cung phản xạ đơn giản
6’. Hình thành đường liên hệ tạm thời
2’. Được thành lập ngay trong đời sống
3. Bền vững
4’. Không di truyền. Có tính chất cá thể
5. Số lượng có hạn
7. Trung ương nằm ở trụ não, tuỷ sống
7’. ?
7’. Trung ương nằm ở vỏ não
13
X
X
X
X
X
Củng cố
Cho biết các phản xạ sau thuộc loại phản xạ nào ?
A.Phản xạ bú tay ở trẻ em
B. Cá heo làm xiếc
C. Ph?n x? ng�p
D. Cá heo đội bóng
(PXKÑK)
(PXCĐK)
(PXKĐK)
(PXCĐK)
Dặn dò:
Học bài trong vở, trả lời các câu hỏi SGK.
Xem trước bài 53 “ Hoạt động thần kinh cấp cao ở người”.
Tìm các tư liệu có liên quan đến hoạt động thần kinh cấp cao.
CHÚC THẦY, CÔ
KHỎE
CÁC EM HỌC TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu Hường
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)