Bài 52. Cá

Chia sẻ bởi đỗ thị quỳnh như | Ngày 09/10/2018 | 76

Chia sẻ tài liệu: Bài 52. Cá thuộc Tự nhiên và Xã hội 3

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG TIỂU HỌC BDOR
Giáo viên: Nguyễn Thị Ngọc Phượng
MÔN: TỰ NHIÊN XÃ HỘI
LỚP 3
Thứ tư ngày 9 tháng 3 năm 2016
Môn: Tự nhiên và xã hội
Kiểm tra bài cũ:
Tôm, Cua
Em hãy chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất:
Câu 1: Cơ thể tôm, cua có gì đặc biêt?
Cơ thể được bao phủ bằng một lớp vỏ cứng.
Chân được phân thành các đốt.
Cả 2 ý trên.
Câu 2: Tôm, Cua giống nhau ở điểm nào sau đây:
Chúng đều có hình dạng giống nhau.
Chúng đều có kích thước giống nhau.
Chúng đều không có xương sống.
Câu 3: Tôm, Cua có lợi ích gì?
Là thức ăn chứa nhiều chất béo.
Là thức ăn chứa nhiều chất đạm.
Là thức ăn chứa nhiều chất xơ.
Kiểm tra bài cũ:
Nhởn nhơ bơi lội lượn vòng
Đuôi mềm như dải lụa hồng xoè ra.
Là con cá gì?
Cá vàng
Cá gì hung nhất đại dương
Mồm to răng nhọn, đố em con gì?
Cá mập
Cá gì cô Tấm cho ăn
Chỉ ăn cơm vàng cơm bạc mà thôi.
Là con cá gì?
Cá bống
1
2
3
4
5
6
7
8
Hoạt động 1: Tìm hiểu các bộ phận bên ngoài của cá
Kể tên các loài cá có trong hình. Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của cá.





Thứ tư ngày 9 tháng 3 năm 2016
Tự nhiên và xã hội:

Cá vàng
Cá chép
Cá quả
Cá chim
Cá ngừ
Cá đuối
Cá mập
Cá rô phi
Đầu
Mình
Đuôi
Vây
Bên ngoài của cá gồm các bộ phận: Đầu, mình, đuôi, vây.
Cơ thể của cá đều có:
đầu,
đuôi và vây
mình,
Cơ thể cá có gì giống nhau?
Thứ tư ngày 9 tháng 3 năm 2016
Môn: Tự nhiên và xã hội
Bài: Cá
Thảo luận nhóm bàn trong 1 phút
* Bên ngoài cơ thể chúng thường có gì bảo vệ?
vảy
* Bên trong cơ thể của cá có xương sống không?
Bộ xương của cá.
+ Cá sống ở đâu?
Cá sống ở dưới nước
Cá thở và di chuyển bằng cách nào?
- Cá bơi bằng cách uốn mình và vẫy đuôi để di chuyển. Cá sử dụng vây để giữ thăng bằng.
- Cá thở bằng mang (mang cỏ m? ra, nu?c v�o, cỏ l?y ụ-xi trong nu?c; m?m cỏ m? ra, lỳc dú c? th? ra khớ cỏc-bụ-nớc (b?t khớ).
Thứ tư ngày 9 tháng 3 năm 2016
Môn: Tự nhiên và xã hội
Bài: Cá

+ Cá di chuyển bằng gì?
vây
đuôi
mang
+ Cá thở bằng gì?
Thở bằng mang




Kết luận:

Cá là động vật có xương sống, sống dưới nước, thở bằng mang. Cơ thể chúng thường có vảy, có vây.
Hoạt động 2: Sự phong phú, đa dạng của cá
Nêu một số điểm giống nhau và
khác nhau của những loài cá mà em biết.
( Thảo luận nhóm 2 phút)
Hoạt động 2: Sự phong phú, đa dạng của cá.
Điểm giống: Cá là động vật có xương sống, sống ở dưới nước, có đầu, mình, đuôi, có vảy, vây và thở bằng mang.
Hình dạng cá khác nhau: mình tròn như cá vàng, thuôn như cá chép, giống cái diều như cá đuối, quả trám như cá chim, có con rất nhỏ: cá cơm; có con rất to như cá mập.
Màu sắc khác nhau: màu sắc sặc sỡ như cá vàng, màu trắng bạc như cá mè, màu xanh lục pha đen như cá nục,…
Điểm giống: Cá là động vật có xương sống, sống ở dưới nước, có đầu, mình, đuôi, có vảy, vây và thở bằng mang.
Điểm khác: Các loài cá khác nhau về hình dạng, kích thước, màu sắc.
Cá vàng
Cá chép
Cá quả
Cá rô phi
Cá chim
Cá ngừ
Cá đuối
Cá mập
CÁ TRẮM
CÁ HEO
CÁ ĐỐI
CÁ NÂU
Cá vàng
Cá chép
Cá quả
Cá rô phi
Cá chim
Cá ngừ
Cá đuối
Cá mập
Cá nước lợ
Cá đối
Cá tra
Cá vược
Cá nâu
Những loài cá sống ở nước ngọt:
Thứ tư ngày 9 tháng 3 năm 2016
Môn: Tự nhiên và Xã hội
Bài : Cá
Cá rô
Cá trê
Cá sặc
Lươn
Cá thát lát
Cá trắm
Những loài cá sống ở nước mặn:
Thứ tư ngày 9 tháng 3 năm 2016
Môn: Tự nhiên và Xã hội
Bài : Cá
Cá có rất nhiều loài khác nhau, mỗi loài có những đặc điểm màu sắc, hình dạng khác nhau tạo nên thế giới cá phong phú và đa dạng.
Kết luận:
Kể những ích lợi của cá mà em biết.
Hoạt động 3: Ích lợi của cá
Thảo luận nhóm 3 phút
Làm thức ăn
Cá là nguồn thực phẩm giµu chất dinh dưỡng, tốt cho sức khoẻ.
Bạn ơi! Ăn cá cần cẩn thận kẻo hóc đấy nhé!
Không nên ăn cá ưuon, cá ôi thiu, cá độc .
Cá nóc
Cá rắn
Làm thuốc:
Vi-ta-min A (dầu cá) chế từ cá
Làm cảnh
Trang trí nhà cửa
Cá vàng đớp bọ gậy
Cá heo biểu diễn nghệ thuật
* Ích lợi của cá :
KẾT LUẬN :
Phần lớn các loài cá được sử dụng làm thức ăn, làm thuốc, làm cảnh. Cá là thức ăn ngon và bổ, chứa nhiều chất đạm cần cho cơ thể con người.
Thứ tư ngày 9 tháng 3 năm 2016
Môn: Tự nhiên và xã hội
Bài: Cá
Hãy nêu ích lợi của cá?(thảo luận nhóm đôi – 1 phút)
Em hãy giới thiệu về hoạt động nuôi, đánh bắt hay chế biến cá mà em biết?
Hoạt động nuôi cá
Cá nuôi bè
Giới thiệu về hoạt động nuôi cá
Đánh bắt cá
Cất vó
Kéo lưới
Câu cá
Đánh bắt cá ngoài biển
Chế biến cá
Chế biến thức ăn từ cá
Cá khô
Kết luận
- Cá phần lớn được sử dụng làm thức ăn cá là thức ăn ngon bổ, chứa nhiều chất đạm cho cơ thể người.
- Ở nước ta có nhiều sông suối, ao, hồ thuận tiện cho việc nuôi trồng và đánh bắt cá. Hiện nay, nghề nuôi cá khá phát triển và cá đã trở thành một mặt hàng xuất khẩu của nước ta.
Mỗi người trong chúng ta cần làm gì để bảo vệ các loài động vật sống dưới nước?
Bảo vệ nguồn cá
Bảo vệ nguồn nước
Bảo vệ môi trường
Khai thác và sử dụng cá hợp lí
Bảo vệ môi trường
Hằng ngày, ở nhà, ở trường, ở lớp các em thường làm gì để bảo vệ môi trường?
Chọn ý em cho là đúng nhất?
Câu 1: Đâu là các bộ phận của cá?
A. Đầu, mình, chân, vây, đuôi.
B. Đầu, vây, mang, cánh, vẩy.
C. Đầu, mình, đuôi, vây, vẩy.
C.
5
4
3
2
1
0
Củng cố - Dặn dò:
0
Câu 2:
Cá thở bằng gì?
a. Mũi
c. Mang
b. Miệng
5
4
3
2
1
0
0
Chọn ý em cho là đúng nhất?
Câu 3: Cá thu sống ở đâu?
A. Hồ.
B. Suối.
C. Biển.
C.
5
4
3
2
1
0
0
Chọn ý em cho là đúng nhất?
Câu 4: Cá gì thông minh nhất?
A. Cá ngừ.
B. Cá heo.
C. Cá chép.
B.
5
4
3
2
1
0
0
Chọn ý em cho là đúng nhất?
Câu 5: Cá gì được gọi là hung thần của biển?
A. Cá ngừ.
B. Cá heo.
C. Cá mập.
C.
5
4
3
2
1
0
0
Chọn ý em cho là đúng nhất?
Câu 6: Cá quả còn gọi là cá gì?
A. Cá lóc.
B. Cá heo.
C. Cá chép.
A.
5
4
3
2
1
0
0
TRÒ CHƠI: ĐOÁN NHANH
2
4
1*Cá quả còn được gọi là cá gì?
A- Cá trê
B- Cá lóc
Ôi tiếc quá!
1
2* Cá thở bằng gì?
A- Bằng phổi
3
Ôi tiếc quá!
B- Bằng mang
Ôi tiếc quá!
A- Đồ chơi.
3* Cá thường được sử dụng làm:
B- Thức ăn..
A- Vây, đuôi
4* Cơ quan di chuyển của cá?
B- Vẩy, mang
Ôi tiếc quá!
Ôi tiếc quá!
kính chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ , hạnh phúc .
chúc các em chăm ngoan, học giỏi.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: đỗ thị quỳnh như
Dung lượng: 22,41MB| Lượt tài: 2
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)