Bài 52. Cá

Chia sẻ bởi nguyễn thị ái nhi | Ngày 09/10/2018 | 73

Chia sẻ tài liệu: Bài 52. Cá thuộc Tự nhiên và Xã hội 3

Nội dung tài liệu:

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
VỀ DỰ GIỜ
QUÍ THẦY GIÁO, CÔ GIÁO
Giáo sinh: Nguyễn Thị Ái Nhi

Nêu đặc điểm chính của tôm, cua?
Thứ tư ngày 14 tháng 3 năm 2018
Tự nhiên và xã hội
KIỂM TRA BÀI CŨ
Ích lợi của tôm, cua?
Tôm và cua có hình dạng và kích thước khác nhau nhưng chúng đều không có xương sống. Cơ thể chúng được bao phủ bằng một lớp vỏ cứng. Chúng có nhiều chân và phân thành các đốt.
Tôm, cua là những thức ăn chứa nhiều chất đạm cần thiết cho cơ thể con người.
- Kể tên các loài cá mà bạn biết?
Thứ tư ngày 14 tháng 3 năm 2018
Tự nhiên và xã hội

1
2
3
4
5
6
7
8
Nói tên các con cá có trong hình.
Cá vàng
Cá chép
Cá rô phi
Cá quả
Cá chim
Cá ngừ
Cá đuối
Cá mập

Hoạt động 1: Các bộ phận bên ngoài và đặc điểm chung của cá.
Thứ tư ngày 14 tháng 3 năm 2018
Tự nhiên và xã hội

+ Kể tên các bộ phận bên ngoài của cá?
Đầu
Mình
Đuôi
Vây
+ Bên ngoài của cá gồm các bộ phận: Đầu, mình,
đuôi và vây.
+ Cá sống ở dưới nước.

* Bên ngoài cơ thể chúng thường có gì bảo vệ?
vảy
* Bên trong cơ thể của cá có xương sống không?
Bên ngoài cơ thể cá thường có vảy bảo vệ, bên trong cơ thể cá có xương sống.
Thứ tư ngày 14 tháng 3 năm 2018
Tự nhiên và xã hội


*Cá thở bằng gì? Cá di chuyển bằng gì?
vây
đuôi
mang
Cá thở bằng mang, cá di chuyển bằng vây và đuôi.

Cá là động vật có xương sống, sống dưới nước, thở bằng mang. Cơ thể thường có vảy bao phủ, có vây.
Cá là động vật có xương sống không? Chúng sống ở đâu? Thở bằng gì? Cơ thể cá có gì bao phủ?
Kết luận:
Thứ tư ngày 14 tháng 3 năm 2018
Tự nhiên và xã hội

Thứ tư ngày 14 tháng 3 năm 2018
Tự nhiên và xã hội

Hoạt động 2: Sự phong phú, đa dạng của cá.
- Nêu một số điểm giống nhau và khác nhau của những loài cá có trong hình.
Gợi ý: - Cá sống ở đâu?
- Cá thở bằng gì?
- Bên ngoài cơ thể cá có gì?
- Hình dạng màu sắc có giống nhau không?
Giống nhau
Khác nhau
 Có xương sống.
 Sống dưới nước.
 Thở bằng mang.
Di chuyển bằng vây,
đuôi.
 Có loài sống ở nước ngọt.
 Có loài sống ở nước mặn.
Có kích thước, hình
dạng, màu sắc khác nhau.
Có loài không có vảy,
có loài có vảy.
 Có loài sống ở nước mặn.
 Có loài sống ở nước ngọt.
Cá vàng
Cá chép
Cá quả
Cá rô phi
Cá chim
Cá ngừ
Cá đuối
Cá mập
Cá nước ngọt
Cá nước mặn
Cá có rất nhiều loài khác nhau, mỗi loài có những đặc điểm màu sắc, hình dạng khác nhau tạo nên thế giới cá phong phú và đa dạng.
Kết luận:
Thứ tư ngày 14 tháng 3 năm 2018
Tự nhiên và xã hội

Thứ tư ngày 14 tháng 3 năm 2018
Tự nhiên và xã hội

Hoạt động 3: Ích lợi của cá
Cá làm thức ăn
Cá làm thực phẩm xuất khẩu
Một số hoạt động chế biến cá
Làm thuốc chữa bệnh.
Cá dùng để làm cảnh
Cá giúp làm sạch môi trường nước:
Cá đớp bọ gậy, lăng quăng (ấu trùng của muỗi)
Cá heo (Biểu diễn nghệ thuật)
Cá nóc (cá độc không nên ăn)
Thứ tư ngày 14 tháng 3 năm 2018
Tự nhiên và xã hội

*Phần lớn các loài cá được sử dụng làm thức ăn.
* Cá là thức ăn ngon và bổ, chứa nhiều chất đạm cần thiết cho cơ thể con người.

Thứ tư ngày 14 tháng 3 năm 2018
Tự nhiên và xã hội

Kết luận về ích lợi của loài cá
Bảo vệ nguồn nước
Bảo vệ môi trường
Phát triển nghề nuôi cá
Khai thác và sử dụng cá hợp lí
Bảo vệ nguồn cá
Cá gì mà lại có chân
Mình thì đầy vảy, biết bò, biết bơi?
Là con cá gì?
Cá sấu
Cá gì bơi đứng như phi
Mình lại làm thuốc lắm khi người dùng?
Con cá gì?
Cá ngựa
Cá gì cô Tấm cho ăn
Chỉ ăn cơm vàng cơm bạc mà thôi.
Là con cá gì?
Cá bống
ĐỐ VUI
Thứ tư ngày 14 tháng 3 năm 2018
Tự nhiên và xã hội

Cá là động vật có xương sống, sống dưới nước, thở bằng mang.Cơ thể cá thường có vảy, có vây. Phần lớn các loài cá được sử dụng làm thức ăn.
Bạn cần biết
Nêu đặc điểm chung và ích lợi của cá.
Thứ tư ngày 14 tháng 3 năm 2018

Tự nhiên và xã hội
Cá là động vật có xương sống, sống dưới nước, thở bằng mang.Cơ thể cá thường có vảy, có vây. Phần lớn các loài cá được sử dụng làm thức ăn.
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QÚY THẦY CÔ!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: nguyễn thị ái nhi
Dung lượng: 9,81MB| Lượt tài: 1
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)