Bài 52. Ánh sáng trắng và ánh sáng màu
Chia sẻ bởi Nguyễn Sa |
Ngày 27/04/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 52. Ánh sáng trắng và ánh sáng màu thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
V
Ậ
T
Í
9
L
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY, CÔ VỀ DỰ TIẾT HỌC
Em hãy nhớ lại kiến thức quang học ở lớp 7 và cho biết: Nguồn sáng là gì? Cho ví dụ.
- Nguồn sáng là vật tự nó phát ra ánh sáng, như:
Trả lời:
Câu hỏi:
KIỂM TRA BÀI CŨ
I. Nguồn phát ánh sáng trắng và nguồn phát ánh sáng màu.
1. Các nguồn phát ánh sáng trắng:
- Mặt trời
- Các đèn có dây tóc nóng cháy, phát sáng như: Đèn pha xe ôtô, xe máy…
2. Các nguồn phát ánh sáng màu.
- Đèn LED, bút laze, đèn ống dùng trong quảng cáo.. .
TIẾT 61.
BÀI 52. ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ ÁNH SÁNG MÀU
CÂU 1. Hãy kể tên một số nguồn phát ánh sáng trắng.
CÂU 2. Hãy kể tên một số nguồn phát ánh sáng màu.
I. Nguồn phát ánh sáng trắng và nguồn phát ánh sáng màu.
1. Các nguồn phát ánh sáng trắng:
2. Các nguồn phát ánh sáng màu.
TIẾT 61.
BÀI 52. ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ ÁNH SÁNG MÀU
Con người làm việc có hiệu quả và thích hợp nhất đối với ánh sáng trắng( ánh sáng mặt trời). Vậy việc sử dụng ánh sáng mặt trời trong sinh hoạt có lợi gì ?
Ta có nên sử dụng ánh sáng màu trong học tập và sinh hoạt không ? Vì sao ?
Việc sử dụng ánh sáng mặt trời trong sinh hoạt có lợi như: góp phần tiết kiệm năng lượng, bảo vệ mắt và giúp cơ thể tổng hợp Vitamin D.
Không, vì chúng có hại cho mắt.
1. Thí nghiệm:
- Chiếu chùm ánh sáng trắng qua tấm lọc màu đỏ
- Chiếu chùm ánh sáng đỏ qua tấm lọc màu đỏ
- Chiếu chùm ánh sáng đỏ qua tấm lọc màu xanh
+ Bố trí thí nghiệm như hình vẽ
I. Nguồn phát ánh sáng trắng và nguồn phát ánh sáng màu.
II. Tạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc màu.
Tấm lọc màu có thể là một tấm kính màu, một mảnh giấy bóng kính có màu, một tấm nhựa trong có màu, một lớp nước màu.
TIẾT 61.
BÀI 52. ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ ÁNH SÁNG MÀU
1. Thí nghiệm
C1: Kết quả.
I. Nguồn phát ánh sáng trắng và nguồn phát ánh sáng màu.
II. Tạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc màu.
TIẾT 61.
BÀI 52. ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ ÁNH SÁNG MÀU
- Chiếu chùm ánh sáng trắng qua tấm lọc màu đỏ
ta được
ánh sáng màu đỏ.
ta được ánh
sáng màu đỏ.
- Chiếu chùm ánh sáng đỏ qua tấm lọc màu đỏ
Chiếu chùm ánh sáng đỏ qua
tấm lọc màu xanh
không thấy ánh
sáng đỏ mà thấy tối.
- Chiếu chùm ánh sáng trắng qua tấm lọc màu đỏ
ta được ánh
sáng màu đỏ.
- Chiếu chùm ánh sáng đỏ qua tấm lọc màu đỏ
1. Thí nghiệm:
2. Các thí nghiệm tương tự:
→ ánh sáng xanh.
Chiếu ánh sáng trắng qua tấm lọc màu xanh
- Chiếu ánh sáng xanh qua tấm lọc màu xanh
- Chiếu ánh sáng xanh qua tấm lọc màu đỏ
→ánh sáng xanh.
→ thấy tối.
I. Nguồn phát ánh sáng trắng và nguồn phát ánh sáng màu.
II. Tạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc màu.
TIẾT 61.
BÀI 52. ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ ÁNH SÁNG MÀU
* Quan sát lại thí nghiệm để rút ra kết luận. Khi chiếu ánh sáng trắng qua tấm lọc màu.
- Chiếu ánh sáng trắng qua các tấm lọc màu ta sẽ được ánh sáng có màu
1. Thí nghiệm:
2. Các thí nghiệm tương tự:
I. Nguồn phát ánh sáng trắng và nguồn phát ánh sáng màu.
II. Tạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc màu.
3. Kết luận:
TIẾT 61.
BÀI 52. ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ ÁNH SÁNG MÀU
của tấm lọc.
* Hãy rút ra kết luận khi chiếu ánh sáng màu qua tấm lọc cùng màu.
- Chiếu ánh sáng màu qua tấm lọc cùng màu ta sẽ được ánh sáng
1. Thí nghiệm:
2. Các thí nghiệm tương tự:
I. Nguồn phát ánh sáng trắng và nguồn phát ánh sáng màu.
II. Tạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc màu.
3. Kết luận:
TIẾT 61.
BÀI 52. ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ ÁNH SÁNG MÀU
vẫn có màu đó.
* Hãy rút ra kết luận khi chiếu ánh sáng màu qua tấm lọc khác màu.
- Chiếu ánh sáng màu qua tấm lọc khác màu sẽ
1. Thí nghiệm:
2. Các thí nghiệm tương tự:
I. Nguồn phát ánh sáng trắng và nguồn phát ánh sáng màu.
II. Tạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc màu.
3. Kết luận:
TIẾT 61.
BÀI 52. ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ ÁNH SÁNG MÀU
không thu được
ánh sáng màu đó nữa.
Vậy: Nếu chiếu ánh sáng trắng hay ánh sáng màu qua tấm lọc cùng màu, ta sẽ được ánh sáng có màu đó. Ánh sáng màu này khó truyền qua tấm lọc màu khác.
Tấm lọc màu nào thì hấp thụ ít ánh sáng có màu đó, nhưng hấp thụ nhiều ánh sáng có màu khác.
1. Thí nghiệm:
2. Các thí nghiệm tương tự:
I. Nguồn phát ánh sáng trắng và nguồn phát ánh sáng màu.
II. Tạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc màu.
3. Kết luận:
- Chiếu ánh sáng trắng qua các tấm lọc màu ta sẽ được ánh sáng có màu của tấm lọc.
- Chiếu ánh sáng màu qua tấm lọc cùng màu ta sẽ được ánh sáng vẫn có màu đó.
- Chiếu ánh sáng màu qua tấm lọc khác màu sẽ không thu được ánh sáng màu đó nữa.
TIẾT 61.
BÀI 52. ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ ÁNH SÁNG MÀU
HOẠT ĐỘNG NHÓM
C2. Vận dụng kiến thức vừa nêu để giải thích kết quả các thí nghiệm ở trên.
1- Tại sao ánh sáng trắng qua tấm lọc màu đỏ ta thu được ánh sáng màu đỏ?
2- Tại sao ánh sáng đỏ qua tấm lọc màu đỏ ta thu được màu đỏ, còn ánh sáng đỏ qua tấm lọc màu xanh ta lại không thu được ánh sáng đỏ (thấy tối)?
Vì trong chùm ánh sáng trắng có ánh sáng màu đỏ. Tấm lọc màu đỏ cho ánh sáng đỏ đi qua còn các màu khác thì bị hấp thụ.
Vì tấm lọc màu đỏ không hấp thụ ánh sáng đỏ, nên chùm sáng đỏ đi qua tấm lọc màu đỏ, còn tấm lọc màu xanh hấp thụ mạnh các ánh sáng màu không phải là màu xanh, nên ánh sáng đỏ khó có thể qua được tấm lọc màu xanh và ta thấy tối.
5
4
3
2
1
0
6
7
8
9
10
14
13
12
11
16
20
19
18
15
17
28
35
31
30
33
27
29
34
36
32
37
25
26
23
24
22
21
53
47
49
46
40
55
51
48
50
42
39
41
38
43
44
45
58
57
56
54
52
59
60
1. Thí nghiệm:
2. Các thí nghiệm tương tự:
I. Nguồn phát ánh sáng trắng và nguồn phát ánh sáng màu.
II. Tạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc màu.
3. Kết luận:
- Chiếu ánh sáng trắng qua các tấm lọc màu ta sẽ được ánh sáng có màu của tấm lọc.
- Chiếu ánh sáng màu qua tấm lọc cùng màu ta sẽ được ánh sáng vẫn có màu đó.
- Chiếu ánh sáng màu qua tấm lọc khác màu sẽ không thu được ánh sáng màu đó nữa.
TIẾT 61.
BÀI 52. ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ ÁNH SÁNG MÀU
C3
Ánh sáng đỏ, vàng ở các đèn sau và các đèn báo rẽ của xe máy tạo ra bằng cách chiếu ánh sáng trắng qua vỏ nhựa màu đỏ hay vàng.
Các vỏ nhựa đóng vai trò như tấm lọc màu.
Ánh sáng đỏ, vàng ở các đèn sau và các đèn báo rẽ của xe máy được tạo ra như thế nào?
I. Nguồn phát ánh sáng trắng và nguồn phát ánh sáng màu.
II. Tạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc màu.
III. Vận dụng
TIẾT 61.
BÀI 52. ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ ÁNH SÁNG MÀU
C3.
Bể nhỏ có thành trong suốt đựng nước màu có thể coi là một tấm kính lọc màu.
Một bể nước nhỏ (như bể cá cảnh) có các thành bên trong suốt đựng nước pha mực đỏ có thể dùng như dụng cụ nào ở trên?
I. Nguồn phát ánh sáng trắng và nguồn phát ánh sáng màu.
II. Tạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc màu.
III. Vận dụng
TIẾT 61.
BÀI 52. ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ ÁNH SÁNG MÀU
C4
C4
TIẾT 61.
BÀI 52. ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ ÁNH SÁNG MÀU
CỦNG CỐ
Câu 2. Chiếu chùm sáng phát ra từ đèn pha ôtô vào tấm kính lọc màu đỏ.
Phía sau tấm kính lọc ta thu được ánh sáng màu
b) Tiếp tục cho ánh sáng qua thêm tấm lọc màu xanh ( đặt phía sau tấm lọc màu đỏ),
Trộn màu ánh sáng truyền qua.
Phát ra ánh sáng màu cùng màu tấm lọc.
A
Cho ánh sáng cùng màu của tấm lọc truyền qua.
C
B
D
Câu 1. Các tấm lọc màu có tác dụng gì ? :
Giữ nguyên màu ánh sáng truyền qua.
gì ?
đỏ.
ta thu được ánh sáng màu gì ?
ta không thu được ánh sáng màu nào( mà thấy tối).
Học bài.
Đọc có thể em chưa biết
Làm các bài tập trong sách bài tập
Chuẩn bị bài 53. SỰ PHÂN TÍCH ÁNH SÁNG TRẮNG.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Bài học đến đây là kết thúc
xin cảm ơn
quí thầy cô và các em
- Chiếu chùm ánh sáng trắng qua tấm lọc màu đỏ, ta được ánh sáng màu……………
- Chiếu chùm ánh sáng đỏ qua tấm lọc màu đỏ, ta được ánh sáng màu……….
- Chiếu chùm ánh sáng đỏ qua tấm lọc màu xanh, ta ……. ………. …………………………………
PHIẾU HỌC TẬP: NHÓM ….
Kết quả: Ta thu được nhiều chùm sáng màu (gồm 7 màu: đi từ đỏ, da cam, vàng, lục, lam, chàm, tím).
CÂU HỎI: Bằng sự hiểu biết của mình qua kiến thức vừa thu thập ở trên, em hãy dự đoán xem khi chiếu chùm sáng trắng qua khe hẹp tới một khối trong suốt không màu thì ta có thu được ánh sáng màu hay không?
Ậ
T
Í
9
L
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY, CÔ VỀ DỰ TIẾT HỌC
Em hãy nhớ lại kiến thức quang học ở lớp 7 và cho biết: Nguồn sáng là gì? Cho ví dụ.
- Nguồn sáng là vật tự nó phát ra ánh sáng, như:
Trả lời:
Câu hỏi:
KIỂM TRA BÀI CŨ
I. Nguồn phát ánh sáng trắng và nguồn phát ánh sáng màu.
1. Các nguồn phát ánh sáng trắng:
- Mặt trời
- Các đèn có dây tóc nóng cháy, phát sáng như: Đèn pha xe ôtô, xe máy…
2. Các nguồn phát ánh sáng màu.
- Đèn LED, bút laze, đèn ống dùng trong quảng cáo.. .
TIẾT 61.
BÀI 52. ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ ÁNH SÁNG MÀU
CÂU 1. Hãy kể tên một số nguồn phát ánh sáng trắng.
CÂU 2. Hãy kể tên một số nguồn phát ánh sáng màu.
I. Nguồn phát ánh sáng trắng và nguồn phát ánh sáng màu.
1. Các nguồn phát ánh sáng trắng:
2. Các nguồn phát ánh sáng màu.
TIẾT 61.
BÀI 52. ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ ÁNH SÁNG MÀU
Con người làm việc có hiệu quả và thích hợp nhất đối với ánh sáng trắng( ánh sáng mặt trời). Vậy việc sử dụng ánh sáng mặt trời trong sinh hoạt có lợi gì ?
Ta có nên sử dụng ánh sáng màu trong học tập và sinh hoạt không ? Vì sao ?
Việc sử dụng ánh sáng mặt trời trong sinh hoạt có lợi như: góp phần tiết kiệm năng lượng, bảo vệ mắt và giúp cơ thể tổng hợp Vitamin D.
Không, vì chúng có hại cho mắt.
1. Thí nghiệm:
- Chiếu chùm ánh sáng trắng qua tấm lọc màu đỏ
- Chiếu chùm ánh sáng đỏ qua tấm lọc màu đỏ
- Chiếu chùm ánh sáng đỏ qua tấm lọc màu xanh
+ Bố trí thí nghiệm như hình vẽ
I. Nguồn phát ánh sáng trắng và nguồn phát ánh sáng màu.
II. Tạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc màu.
Tấm lọc màu có thể là một tấm kính màu, một mảnh giấy bóng kính có màu, một tấm nhựa trong có màu, một lớp nước màu.
TIẾT 61.
BÀI 52. ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ ÁNH SÁNG MÀU
1. Thí nghiệm
C1: Kết quả.
I. Nguồn phát ánh sáng trắng và nguồn phát ánh sáng màu.
II. Tạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc màu.
TIẾT 61.
BÀI 52. ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ ÁNH SÁNG MÀU
- Chiếu chùm ánh sáng trắng qua tấm lọc màu đỏ
ta được
ánh sáng màu đỏ.
ta được ánh
sáng màu đỏ.
- Chiếu chùm ánh sáng đỏ qua tấm lọc màu đỏ
Chiếu chùm ánh sáng đỏ qua
tấm lọc màu xanh
không thấy ánh
sáng đỏ mà thấy tối.
- Chiếu chùm ánh sáng trắng qua tấm lọc màu đỏ
ta được ánh
sáng màu đỏ.
- Chiếu chùm ánh sáng đỏ qua tấm lọc màu đỏ
1. Thí nghiệm:
2. Các thí nghiệm tương tự:
→ ánh sáng xanh.
Chiếu ánh sáng trắng qua tấm lọc màu xanh
- Chiếu ánh sáng xanh qua tấm lọc màu xanh
- Chiếu ánh sáng xanh qua tấm lọc màu đỏ
→ánh sáng xanh.
→ thấy tối.
I. Nguồn phát ánh sáng trắng và nguồn phát ánh sáng màu.
II. Tạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc màu.
TIẾT 61.
BÀI 52. ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ ÁNH SÁNG MÀU
* Quan sát lại thí nghiệm để rút ra kết luận. Khi chiếu ánh sáng trắng qua tấm lọc màu.
- Chiếu ánh sáng trắng qua các tấm lọc màu ta sẽ được ánh sáng có màu
1. Thí nghiệm:
2. Các thí nghiệm tương tự:
I. Nguồn phát ánh sáng trắng và nguồn phát ánh sáng màu.
II. Tạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc màu.
3. Kết luận:
TIẾT 61.
BÀI 52. ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ ÁNH SÁNG MÀU
của tấm lọc.
* Hãy rút ra kết luận khi chiếu ánh sáng màu qua tấm lọc cùng màu.
- Chiếu ánh sáng màu qua tấm lọc cùng màu ta sẽ được ánh sáng
1. Thí nghiệm:
2. Các thí nghiệm tương tự:
I. Nguồn phát ánh sáng trắng và nguồn phát ánh sáng màu.
II. Tạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc màu.
3. Kết luận:
TIẾT 61.
BÀI 52. ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ ÁNH SÁNG MÀU
vẫn có màu đó.
* Hãy rút ra kết luận khi chiếu ánh sáng màu qua tấm lọc khác màu.
- Chiếu ánh sáng màu qua tấm lọc khác màu sẽ
1. Thí nghiệm:
2. Các thí nghiệm tương tự:
I. Nguồn phát ánh sáng trắng và nguồn phát ánh sáng màu.
II. Tạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc màu.
3. Kết luận:
TIẾT 61.
BÀI 52. ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ ÁNH SÁNG MÀU
không thu được
ánh sáng màu đó nữa.
Vậy: Nếu chiếu ánh sáng trắng hay ánh sáng màu qua tấm lọc cùng màu, ta sẽ được ánh sáng có màu đó. Ánh sáng màu này khó truyền qua tấm lọc màu khác.
Tấm lọc màu nào thì hấp thụ ít ánh sáng có màu đó, nhưng hấp thụ nhiều ánh sáng có màu khác.
1. Thí nghiệm:
2. Các thí nghiệm tương tự:
I. Nguồn phát ánh sáng trắng và nguồn phát ánh sáng màu.
II. Tạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc màu.
3. Kết luận:
- Chiếu ánh sáng trắng qua các tấm lọc màu ta sẽ được ánh sáng có màu của tấm lọc.
- Chiếu ánh sáng màu qua tấm lọc cùng màu ta sẽ được ánh sáng vẫn có màu đó.
- Chiếu ánh sáng màu qua tấm lọc khác màu sẽ không thu được ánh sáng màu đó nữa.
TIẾT 61.
BÀI 52. ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ ÁNH SÁNG MÀU
HOẠT ĐỘNG NHÓM
C2. Vận dụng kiến thức vừa nêu để giải thích kết quả các thí nghiệm ở trên.
1- Tại sao ánh sáng trắng qua tấm lọc màu đỏ ta thu được ánh sáng màu đỏ?
2- Tại sao ánh sáng đỏ qua tấm lọc màu đỏ ta thu được màu đỏ, còn ánh sáng đỏ qua tấm lọc màu xanh ta lại không thu được ánh sáng đỏ (thấy tối)?
Vì trong chùm ánh sáng trắng có ánh sáng màu đỏ. Tấm lọc màu đỏ cho ánh sáng đỏ đi qua còn các màu khác thì bị hấp thụ.
Vì tấm lọc màu đỏ không hấp thụ ánh sáng đỏ, nên chùm sáng đỏ đi qua tấm lọc màu đỏ, còn tấm lọc màu xanh hấp thụ mạnh các ánh sáng màu không phải là màu xanh, nên ánh sáng đỏ khó có thể qua được tấm lọc màu xanh và ta thấy tối.
5
4
3
2
1
0
6
7
8
9
10
14
13
12
11
16
20
19
18
15
17
28
35
31
30
33
27
29
34
36
32
37
25
26
23
24
22
21
53
47
49
46
40
55
51
48
50
42
39
41
38
43
44
45
58
57
56
54
52
59
60
1. Thí nghiệm:
2. Các thí nghiệm tương tự:
I. Nguồn phát ánh sáng trắng và nguồn phát ánh sáng màu.
II. Tạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc màu.
3. Kết luận:
- Chiếu ánh sáng trắng qua các tấm lọc màu ta sẽ được ánh sáng có màu của tấm lọc.
- Chiếu ánh sáng màu qua tấm lọc cùng màu ta sẽ được ánh sáng vẫn có màu đó.
- Chiếu ánh sáng màu qua tấm lọc khác màu sẽ không thu được ánh sáng màu đó nữa.
TIẾT 61.
BÀI 52. ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ ÁNH SÁNG MÀU
C3
Ánh sáng đỏ, vàng ở các đèn sau và các đèn báo rẽ của xe máy tạo ra bằng cách chiếu ánh sáng trắng qua vỏ nhựa màu đỏ hay vàng.
Các vỏ nhựa đóng vai trò như tấm lọc màu.
Ánh sáng đỏ, vàng ở các đèn sau và các đèn báo rẽ của xe máy được tạo ra như thế nào?
I. Nguồn phát ánh sáng trắng và nguồn phát ánh sáng màu.
II. Tạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc màu.
III. Vận dụng
TIẾT 61.
BÀI 52. ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ ÁNH SÁNG MÀU
C3.
Bể nhỏ có thành trong suốt đựng nước màu có thể coi là một tấm kính lọc màu.
Một bể nước nhỏ (như bể cá cảnh) có các thành bên trong suốt đựng nước pha mực đỏ có thể dùng như dụng cụ nào ở trên?
I. Nguồn phát ánh sáng trắng và nguồn phát ánh sáng màu.
II. Tạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc màu.
III. Vận dụng
TIẾT 61.
BÀI 52. ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ ÁNH SÁNG MÀU
C4
C4
TIẾT 61.
BÀI 52. ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ ÁNH SÁNG MÀU
CỦNG CỐ
Câu 2. Chiếu chùm sáng phát ra từ đèn pha ôtô vào tấm kính lọc màu đỏ.
Phía sau tấm kính lọc ta thu được ánh sáng màu
b) Tiếp tục cho ánh sáng qua thêm tấm lọc màu xanh ( đặt phía sau tấm lọc màu đỏ),
Trộn màu ánh sáng truyền qua.
Phát ra ánh sáng màu cùng màu tấm lọc.
A
Cho ánh sáng cùng màu của tấm lọc truyền qua.
C
B
D
Câu 1. Các tấm lọc màu có tác dụng gì ? :
Giữ nguyên màu ánh sáng truyền qua.
gì ?
đỏ.
ta thu được ánh sáng màu gì ?
ta không thu được ánh sáng màu nào( mà thấy tối).
Học bài.
Đọc có thể em chưa biết
Làm các bài tập trong sách bài tập
Chuẩn bị bài 53. SỰ PHÂN TÍCH ÁNH SÁNG TRẮNG.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Bài học đến đây là kết thúc
xin cảm ơn
quí thầy cô và các em
- Chiếu chùm ánh sáng trắng qua tấm lọc màu đỏ, ta được ánh sáng màu……………
- Chiếu chùm ánh sáng đỏ qua tấm lọc màu đỏ, ta được ánh sáng màu……….
- Chiếu chùm ánh sáng đỏ qua tấm lọc màu xanh, ta ……. ………. …………………………………
PHIẾU HỌC TẬP: NHÓM ….
Kết quả: Ta thu được nhiều chùm sáng màu (gồm 7 màu: đi từ đỏ, da cam, vàng, lục, lam, chàm, tím).
CÂU HỎI: Bằng sự hiểu biết của mình qua kiến thức vừa thu thập ở trên, em hãy dự đoán xem khi chiếu chùm sáng trắng qua khe hẹp tới một khối trong suốt không màu thì ta có thu được ánh sáng màu hay không?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Sa
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)