Bài 51. Saccarozơ
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hồng Mai |
Ngày 30/04/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Bài 51. Saccarozơ thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Giáo viên: Nguy?n Th? H?ng Mai
( Trường THCS Nguyễn Trung Trực)
Tiết 66
HOÁ HỌC 9
KIỂM TRA BÀI CŨ
Trình bày công thức phân tử, phân tử khối và tính chất hoá học của glucozơ.Viết PTHH minh họa?
Đáp án
men rượu
Công thức phân tử: C6H12O6 , PTK: 180
Tiết 62: Saccarozơ
CTPT: C12H22O11-
PTK: 342
I. Trạng thái tự nhiên
II. Tính chất vật lí
III. Tính chất hoá học:
CTPT: C12H22O11-
PTK: 342
I. Trạng thái tự nhiên
Saccarozơ có ở đâu?
Củ cải đường sau 120 ngày phát triển...
Không phủ đất che kín đỉnh sinh trưởng của cây củ cải đường.
Saccarozơ có trong nhiều loài thực vật: mía, củ cải đường, thốt nốt, ....
CTPT: C12H22O11-
PTK: 342
I. Trạng thái tự nhiên
II. Tính chất vật lí
Quan sát saccarozơ đựng trong cốc.
Lấy khoảng 1 muỗng nhựa saccarozơ vào cốc 100 mL, cho vào cốc khoảng 80 mL nước cất, dùng đũa thủy tinh khuấy đều.
Kết hợp với SGK, hãy cho biết tính chất vật lí của saccarozơ?
Chất kết tinh, không màu, dễ tan trong nước (tan nhiều trong nước nóng).
III. Tính chất hoá học:
1. Saccarozơ có tham gia phản ứng tráng gương không?
Saccarozơ không có phản ứng tráng gương.
CTPT: C12H22O11-
PTK: 342
I. Trạng thái tự nhiên
II. Tính chất vật lí
III. Tính chất hoá học:
1. Saccarozơ có tham gia phản ứng tráng gương không?
Thí nghiệm 1: Cho dd saccarozơ vào ống nghiệm đựng dd AgNO3 trong amoniac, sau đó đun nóng nhẹ, quan sát.
Nhận xét: Không có hiện tượng gì xảy ra, chứng tỏ saccarozơ không có phản ứng tráng gương.
2. Saccarozơ có tham gia phản ứng thủy phân không?
Thí nghiệm2: Cho dd saccarozơ vào ống nghiệm, thêm vào 1 giọt dd H2SO4, đun nóng từ 2-3 phút. Sau đó, thêm dd NaOH vào để trung hoà. Cho dung dịch vừa thu được vào ống nghiệm chứa dd AgNO3 trong amoniac.
Nhận xét: Có kết tủa xuất hiện Chứng tỏ có xảy ra phản ứng tráng gương. Đó là do khi đun nóng dung dịch có axit làm chất xúc tác, sasccarozơ bị thuỷ phân tạo ra glucozơ và fructozơ
Saccarozơ không có phản ứng tráng gương.
CTPT: C12H22O11-
PTK: 342
I. Trạng thái tự nhiên
II. Tính chất vật lí
III. Tính chất hoá học:
1. Saccarozơ có tham gia phản ứng tráng gương không?
2. Saccarozơ có tham gia phản ứng thủy phân không?
Phản ứng thủy phân này cũng xảy ra trong hệ tiêu hóa của chúng ta dưới tác dụng của men tiêu hóa (enzim).
Fructozơ có cấu tạo khác glucozơ, Fructozơ ngọt hơn glucozơ.
Saccarozơ không có phản ứng tráng gương.
CTPT: C12H22O11-
PTK: 342
I. Trạng thái tự nhiên
II. Tính chất vật lí
III. Tính chất hoá học:
1. Saccarozơ có tham gia phản ứng tráng gương không?
2. Saccarozơ có tham gia phản ứng thủy phân không?
IV. Ứng dụng:
IV. Ứng dụng:
4 giai ñoaïn saûn xuaát ñöôøng mía.
gđ1
Cây mía
ép
Nước mía
Bã
H2O,ép
gđ2
Nước mía
Ca(OH)2
Khử màu
CaO.C12H22O11
DdC12H22O11
Tạp chất
gđ3
ddC12H22O11
SO2
NaHSO3
Ddkhông màu
Than
ddC12H22O11
gđ4
ddC12H22O11
Cô cạn
Li tâm
Đường kết tinh
Rỉ đường
C2H5OH
Củng cố:
- Bài tập 2: trang 155.
- Bài tập 4: trang 155.
- Bài tập bổ sung:
Thủy phân 171 gam saccarozơ trong môi trường axit. Có nhận xét gì khi so sánh giữa khối lượng glucozơ và khối lượng fructozơ thu được?
Toàn bộ sản phẩm của phản ứng trên được dùng để lên men rượu. Tính khối lượng rượu etylic nguyên chất thu được? Biết rằng hiệu suất của cả hệ thống đạt 60%, cả glucozơ và fructozơ đều tham gia như nhau trong quá trình lên men rượu.
C12H22O11 2 C6H12O6 4 C2H5OH
Ta có sơ đồ hợp thức:
1 mol 4 mol
Ta có:
0,5 mol
?
Vậy:
Dặn dò:
Về nhà làm các bài tập 1, 3, 5, 6 – SGK trang 155.
Xem lại nội dung các bài học ở học kì II để chuẩn bị ôn tập.
Glucozơ
Fructozơ
( Trường THCS Nguyễn Trung Trực)
Tiết 66
HOÁ HỌC 9
KIỂM TRA BÀI CŨ
Trình bày công thức phân tử, phân tử khối và tính chất hoá học của glucozơ.Viết PTHH minh họa?
Đáp án
men rượu
Công thức phân tử: C6H12O6 , PTK: 180
Tiết 62: Saccarozơ
CTPT: C12H22O11-
PTK: 342
I. Trạng thái tự nhiên
II. Tính chất vật lí
III. Tính chất hoá học:
CTPT: C12H22O11-
PTK: 342
I. Trạng thái tự nhiên
Saccarozơ có ở đâu?
Củ cải đường sau 120 ngày phát triển...
Không phủ đất che kín đỉnh sinh trưởng của cây củ cải đường.
Saccarozơ có trong nhiều loài thực vật: mía, củ cải đường, thốt nốt, ....
CTPT: C12H22O11-
PTK: 342
I. Trạng thái tự nhiên
II. Tính chất vật lí
Quan sát saccarozơ đựng trong cốc.
Lấy khoảng 1 muỗng nhựa saccarozơ vào cốc 100 mL, cho vào cốc khoảng 80 mL nước cất, dùng đũa thủy tinh khuấy đều.
Kết hợp với SGK, hãy cho biết tính chất vật lí của saccarozơ?
Chất kết tinh, không màu, dễ tan trong nước (tan nhiều trong nước nóng).
III. Tính chất hoá học:
1. Saccarozơ có tham gia phản ứng tráng gương không?
Saccarozơ không có phản ứng tráng gương.
CTPT: C12H22O11-
PTK: 342
I. Trạng thái tự nhiên
II. Tính chất vật lí
III. Tính chất hoá học:
1. Saccarozơ có tham gia phản ứng tráng gương không?
Thí nghiệm 1: Cho dd saccarozơ vào ống nghiệm đựng dd AgNO3 trong amoniac, sau đó đun nóng nhẹ, quan sát.
Nhận xét: Không có hiện tượng gì xảy ra, chứng tỏ saccarozơ không có phản ứng tráng gương.
2. Saccarozơ có tham gia phản ứng thủy phân không?
Thí nghiệm2: Cho dd saccarozơ vào ống nghiệm, thêm vào 1 giọt dd H2SO4, đun nóng từ 2-3 phút. Sau đó, thêm dd NaOH vào để trung hoà. Cho dung dịch vừa thu được vào ống nghiệm chứa dd AgNO3 trong amoniac.
Nhận xét: Có kết tủa xuất hiện Chứng tỏ có xảy ra phản ứng tráng gương. Đó là do khi đun nóng dung dịch có axit làm chất xúc tác, sasccarozơ bị thuỷ phân tạo ra glucozơ và fructozơ
Saccarozơ không có phản ứng tráng gương.
CTPT: C12H22O11-
PTK: 342
I. Trạng thái tự nhiên
II. Tính chất vật lí
III. Tính chất hoá học:
1. Saccarozơ có tham gia phản ứng tráng gương không?
2. Saccarozơ có tham gia phản ứng thủy phân không?
Phản ứng thủy phân này cũng xảy ra trong hệ tiêu hóa của chúng ta dưới tác dụng của men tiêu hóa (enzim).
Fructozơ có cấu tạo khác glucozơ, Fructozơ ngọt hơn glucozơ.
Saccarozơ không có phản ứng tráng gương.
CTPT: C12H22O11-
PTK: 342
I. Trạng thái tự nhiên
II. Tính chất vật lí
III. Tính chất hoá học:
1. Saccarozơ có tham gia phản ứng tráng gương không?
2. Saccarozơ có tham gia phản ứng thủy phân không?
IV. Ứng dụng:
IV. Ứng dụng:
4 giai ñoaïn saûn xuaát ñöôøng mía.
gđ1
Cây mía
ép
Nước mía
Bã
H2O,ép
gđ2
Nước mía
Ca(OH)2
Khử màu
CaO.C12H22O11
DdC12H22O11
Tạp chất
gđ3
ddC12H22O11
SO2
NaHSO3
Ddkhông màu
Than
ddC12H22O11
gđ4
ddC12H22O11
Cô cạn
Li tâm
Đường kết tinh
Rỉ đường
C2H5OH
Củng cố:
- Bài tập 2: trang 155.
- Bài tập 4: trang 155.
- Bài tập bổ sung:
Thủy phân 171 gam saccarozơ trong môi trường axit. Có nhận xét gì khi so sánh giữa khối lượng glucozơ và khối lượng fructozơ thu được?
Toàn bộ sản phẩm của phản ứng trên được dùng để lên men rượu. Tính khối lượng rượu etylic nguyên chất thu được? Biết rằng hiệu suất của cả hệ thống đạt 60%, cả glucozơ và fructozơ đều tham gia như nhau trong quá trình lên men rượu.
C12H22O11 2 C6H12O6 4 C2H5OH
Ta có sơ đồ hợp thức:
1 mol 4 mol
Ta có:
0,5 mol
?
Vậy:
Dặn dò:
Về nhà làm các bài tập 1, 3, 5, 6 – SGK trang 155.
Xem lại nội dung các bài học ở học kì II để chuẩn bị ôn tập.
Glucozơ
Fructozơ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hồng Mai
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)