Bài 51. Saccarozơ
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Mai Phong |
Ngày 30/04/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Bài 51. Saccarozơ thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Phòng GD – ĐT Thành phố Tam Kỳ Trường THCS Lý Tự Trọng
Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Phong
Tổ : Hoá - SInh
Năm học :2008 - 2009
Kiểm tra bài cũ
1/ Nêu tính chất vật lí và tính chất hoá học của glucozơ?
Viết PTHH minh hoạ?
2/ Trả lời câu hỏi trắc nghiệm
* Để phân biệt 2 dung dịch: Glucozơ và Rượu êtylic người ta có thể dùng:
A. Na
B. KOH
C. Quì tím
D. AgNO3 / NH3
Trả lời
1/ * Tính chất vật lí của Glucozơ:
Glucozơ là chất kết tinh không màu, vị ngọt dễ tan trong nước
* Tính chất hoá học của glucozơ:
- Phản ứng oxihoa (Phản ứng tráng gương):
C6H12O6 + Ag2O
NH3
to
C6H12O7 + 2 Ag
- Phản ứng lên men rượu:
C6H12O6
Men rượu
2 C2H5OH + 2 CO2↑
30 – 32oC
Thể lệ cuộc chơi
-Từ hàng dọc, chỉ đọc cuối cuộc chơi.
-Mỗi em có thể chọn bất kỳ 1 hàng ngang
nào, nếu em đoán đúng phần thưởng
sẽ là một tràn pháo tay của lớp.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Muối của axit sunfuric
có tên chung là gì?
Thành phần chủ yếu của khí thiên nhiên là khí…
Nguyên tố nhất thiết phải có trong hợp chất hữu cơ
Hỗn hợp nhiều este của glixerol với các Axit béo
Tên hợp chất dùng để
pha chế giấm ăn ?
Rượu đa chức gặp
trong chất béo là gì?
Hợp chất hữu cơ có cấu tạo
mạch vòng, có 3 liên kết đôi
xen kẻ 3 liên kết đơn?
Đường Glucozơ còn gọi là đường ….
Hợp chất vô cơ mà trong phân tử có nhóm – OH
s
C
C
A
R
O
Z
Ơ
A
Tiết 62:
Công thức phân tử :
C12H22O11
Phân tử khối : 342
*Cấu trúc bài giảng
Tiết 62:
Công thức phân tử :
C12H22O11
Phân tử khối : 342
SACCAROZƠ
Cây mía
Cây thốt nốt
Củ cải đường
I. Trạng thái thiên nhiên:
I. Trạng thái thiên nhiên:
Saccarozơ (hay đường mía) là loại đường phổ biến.
- Saccarozơ có trong nhiều loại cây và trong hầu hết các bộ phận của cây.
(Học SGK)
- Một số loại cây có hàm lượng Saccarozơ
lớn như : Cây mía, củ cải đường, cây thốt nốt…
I. Trạng thái thiên nhiên:
(Học SGK)
Mô phỏng quá trình sản xuất đường Saccarozơ từ mía
Nhà máy đường Lam Sơn(Thanh Hoá)
Nhà máy đường Biên Hoà(Đồng Nai)
Nhà máy đường Quảng Ngãi…..
II. Tính chất vật lí:
Nội dung hoạt động nhóm
1. Quan sát đường Saccarozơ trong ống nghiệm
Nhận xét về trạng thái, màu sắc của đường Saccarozơ ? Em có cảm giác như thế nào về vị khi ăn mía hoặc uống nước mía?
2. Cho khoảng 1–2 ml nước vào ống nghiệm trên , lắc nhẹ
Nhận xét khả năng hoà tan trong nước của Saccarozơ ?
Kết quả hoạt động nhóm
-Saccarozơ
Là chất kết tinh, không màu, vị ngọt
Dễ tan trong nước,
- Ở 25oC: 100g H2O hoà tan được 204g Saccarozơ
- Ở 100oC: 100g H2O hoà tan được 487g Saccarozơ
đặc biệt tan nhiều trong nước nóng
Thí nghiệm
Tiến hành
Hiện
tượng
Kết luận
1
2
- Cho dung dịch saccarozơ vào ống nghiệm đựng dd AgNO3/NH3
- Đun nóng nhẹ
-Cho dd saccarozơ vào ÔN 1
-Thêm vào vài giọt dd H2SO4
-Đun nóng 2-3 phút
-Thêm dd NaOH vào để trung hoà
-Cho sản phẩm vừa thu được ở ÔN1 vào ÔN 2 chứa dd AgNO3 trong NH3
Có kết tủa bạc xuất hiện
Không có hiện tượng
Saccarozơ không có phản ứng tráng gương
Sản phẩm có tham gia phản ứng tráng gương
III. Tính chất hoá học:
ống 1 chứa
dd saccarozơ
dd H2SO4
dd NaOH
Ống 2 chứa dd AgNO3/NH3
Lớp bạc
Sản phẩm thu được ở ống 1
Thí nghiệm 2
Sản phẩm thu được ở ống 1
Thí nghiệm
Tiến hành
Hiện
tượng
Kết luận
1
2
- Cho dung dịch saccarozơ vào ống nghiệm đựng dd AgNO3/NH3
- Đun nóng nhẹ
-Cho dd saccarozơ vào ÔN 1
- Thêm vào vài giọt dd H2SO4
-Đun nóng 2-3 phút
-Thêm dd NaOH vào để trung hoà
-Cho sản phẩm vừa thu được ở ÔN 1 vào ÔN 2 chứa dd AgNO3 trong NH3
Có kết tủa bạc xuất hiện
Không có hiện tượng
Saccarozơ không có phản ứng tráng gương
Sản phẩm có tham gia phản ứng tráng gương
III. Tính chất hoá học:
C12H22O11 + H2O
axit
to
C6H12O6
+ C6H12O6
Glucozơ
Fructozơ
Saccarozơ
* Phản ứng thuỷ phân:
* Kết luận:
Saccarozơ khi bị thuỷ phân cho ta hai mono saccarit là Glucozơ và Fructozơ, nên gọi Saccarozơ là đi saccarit
Công thức cấu tạo của Saccarozơ (C12H22O11)
Trong y tế
Trong đời sống
Trong công nghiệp
thực phẩm
SACCAROZƠ
IV. Ứng dụng:
(Học SGK)
Thức ăn
cho người…
Nguyên liệu
pha chế thuốc
Nguyên liệu cho
công nghiệp
thực phẩm
IV. Ứng dụng:
(Học SGK)
Tiết 62
SACCAROZƠ
CTPT: C12H22O11
PTK: 342
I/ Trạng thái tự nhiên:
(Học SGK)
II/ Tính chất vật lí:
Là chất kết tinh, không màu, vị ngọt,dễ tan trong nước,
đặc biệt tan nhiều trong
nước nóng
III/ Tính chất hoá học:
* Phản ứng thuỷ phân :
C12H22O11 + H2O
C6H12O6 + C6H12O6
axit
to
IV/ Ứng dụng:
(Học SGK)
*Kết luận: Saccarozơ khi bị thuỷ phân cho2 loại monosaccarit là Glucozơ và fructozơ, nên gọi Saccarozơ là đi Saccarit
Khi pha nước giải khát có nước đá người ta có thể làm như sau:
a. Cho nước đá vào nước, cho đường, rồi khuấy.
b. Cho đường vào nước, khuấy tan,sau đó cho nước đá.
Hãy chọn cách làm đúng và giải thích
Bài 1
Vì khi chưa cho nước đá vào, đường sẽ dễ tan hơn do nhiệt độ của nước trong cốc chưa bị hạ xuống.
Bài 2
Viết các PTHH trong sơ đồ chuyển đổi
hoá học sau:
C12H22O11
C6H12O6
C2H5OH
C12H22O11
C6H12O6
+ C6H12O6
C6H12O6
C2H5OH
+ H2O
axit
to
Men rượu
+ CO2↑
2
2
CH3COOH
C2H5OH
Men giấm
CH3COOH
+ O2
+ H2O
30- 32oC
25- 30oC
Để phân biệt 3 dung dịch sau:
Glucozơ, Rượu êtylic, Saccarozơ, người ta lần lượt dùng :
A.
Quì tím; dd AgNO3/ NH3; dd H2SO4
B.
dd H2SO4 ; dd AgNO3/ NH3; dd H2SO4
dd AgNO3/ NH3 ;dd H2SO4; Na
D.
C.
dd AgNO3/ NH3; dd H2SO4; ddAgNO3/NH3
Bài 3
- Học bài và làm bài tập 1,2,3,4,5,6/ 155 (SGK)
-Chuẩn bị nội dung bài: “Tinh bột, xenlulozơ”
1. Trạng thái thiên nhiên
2. Tính chất vật lí
4. Tính chất hoá học
5. Ứng dụng
3. Cấu tạo phân tử
Bài 4
Từ 1 tấn nước mía chứa 13% Saccarozơ có thể thu được bao nhiêu kilôgam Saccarozơ ?Cho biết hiệu suất thu hồi đường đạt 80%.
Tóm tắt:
m
nước mía
= 1 tấn
% C12H22O11 = 13%
H % = 80%
m
C12H22O11
= ?
Giải
=
m
C12H22O11
(LT)
=
%C12H22O11.m nước mía
100%
13.1
100
=
0,13 tấn
m
C12H22O11
=
(tt)
m(LT) . H%
100%
=
0,13.80
100
=
0,104 tấn
Khối lượng C12H22O11 thu
được từ 1 tấn nước mía:
Khối lượng C12H22O11 thu được theo thực tế:
= 104 (kg)
Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Phong
Tổ : Hoá - SInh
Năm học :2008 - 2009
Kiểm tra bài cũ
1/ Nêu tính chất vật lí và tính chất hoá học của glucozơ?
Viết PTHH minh hoạ?
2/ Trả lời câu hỏi trắc nghiệm
* Để phân biệt 2 dung dịch: Glucozơ và Rượu êtylic người ta có thể dùng:
A. Na
B. KOH
C. Quì tím
D. AgNO3 / NH3
Trả lời
1/ * Tính chất vật lí của Glucozơ:
Glucozơ là chất kết tinh không màu, vị ngọt dễ tan trong nước
* Tính chất hoá học của glucozơ:
- Phản ứng oxihoa (Phản ứng tráng gương):
C6H12O6 + Ag2O
NH3
to
C6H12O7 + 2 Ag
- Phản ứng lên men rượu:
C6H12O6
Men rượu
2 C2H5OH + 2 CO2↑
30 – 32oC
Thể lệ cuộc chơi
-Từ hàng dọc, chỉ đọc cuối cuộc chơi.
-Mỗi em có thể chọn bất kỳ 1 hàng ngang
nào, nếu em đoán đúng phần thưởng
sẽ là một tràn pháo tay của lớp.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Muối của axit sunfuric
có tên chung là gì?
Thành phần chủ yếu của khí thiên nhiên là khí…
Nguyên tố nhất thiết phải có trong hợp chất hữu cơ
Hỗn hợp nhiều este của glixerol với các Axit béo
Tên hợp chất dùng để
pha chế giấm ăn ?
Rượu đa chức gặp
trong chất béo là gì?
Hợp chất hữu cơ có cấu tạo
mạch vòng, có 3 liên kết đôi
xen kẻ 3 liên kết đơn?
Đường Glucozơ còn gọi là đường ….
Hợp chất vô cơ mà trong phân tử có nhóm – OH
s
C
C
A
R
O
Z
Ơ
A
Tiết 62:
Công thức phân tử :
C12H22O11
Phân tử khối : 342
*Cấu trúc bài giảng
Tiết 62:
Công thức phân tử :
C12H22O11
Phân tử khối : 342
SACCAROZƠ
Cây mía
Cây thốt nốt
Củ cải đường
I. Trạng thái thiên nhiên:
I. Trạng thái thiên nhiên:
Saccarozơ (hay đường mía) là loại đường phổ biến.
- Saccarozơ có trong nhiều loại cây và trong hầu hết các bộ phận của cây.
(Học SGK)
- Một số loại cây có hàm lượng Saccarozơ
lớn như : Cây mía, củ cải đường, cây thốt nốt…
I. Trạng thái thiên nhiên:
(Học SGK)
Mô phỏng quá trình sản xuất đường Saccarozơ từ mía
Nhà máy đường Lam Sơn(Thanh Hoá)
Nhà máy đường Biên Hoà(Đồng Nai)
Nhà máy đường Quảng Ngãi…..
II. Tính chất vật lí:
Nội dung hoạt động nhóm
1. Quan sát đường Saccarozơ trong ống nghiệm
Nhận xét về trạng thái, màu sắc của đường Saccarozơ ? Em có cảm giác như thế nào về vị khi ăn mía hoặc uống nước mía?
2. Cho khoảng 1–2 ml nước vào ống nghiệm trên , lắc nhẹ
Nhận xét khả năng hoà tan trong nước của Saccarozơ ?
Kết quả hoạt động nhóm
-Saccarozơ
Là chất kết tinh, không màu, vị ngọt
Dễ tan trong nước,
- Ở 25oC: 100g H2O hoà tan được 204g Saccarozơ
- Ở 100oC: 100g H2O hoà tan được 487g Saccarozơ
đặc biệt tan nhiều trong nước nóng
Thí nghiệm
Tiến hành
Hiện
tượng
Kết luận
1
2
- Cho dung dịch saccarozơ vào ống nghiệm đựng dd AgNO3/NH3
- Đun nóng nhẹ
-Cho dd saccarozơ vào ÔN 1
-Thêm vào vài giọt dd H2SO4
-Đun nóng 2-3 phút
-Thêm dd NaOH vào để trung hoà
-Cho sản phẩm vừa thu được ở ÔN1 vào ÔN 2 chứa dd AgNO3 trong NH3
Có kết tủa bạc xuất hiện
Không có hiện tượng
Saccarozơ không có phản ứng tráng gương
Sản phẩm có tham gia phản ứng tráng gương
III. Tính chất hoá học:
ống 1 chứa
dd saccarozơ
dd H2SO4
dd NaOH
Ống 2 chứa dd AgNO3/NH3
Lớp bạc
Sản phẩm thu được ở ống 1
Thí nghiệm 2
Sản phẩm thu được ở ống 1
Thí nghiệm
Tiến hành
Hiện
tượng
Kết luận
1
2
- Cho dung dịch saccarozơ vào ống nghiệm đựng dd AgNO3/NH3
- Đun nóng nhẹ
-Cho dd saccarozơ vào ÔN 1
- Thêm vào vài giọt dd H2SO4
-Đun nóng 2-3 phút
-Thêm dd NaOH vào để trung hoà
-Cho sản phẩm vừa thu được ở ÔN 1 vào ÔN 2 chứa dd AgNO3 trong NH3
Có kết tủa bạc xuất hiện
Không có hiện tượng
Saccarozơ không có phản ứng tráng gương
Sản phẩm có tham gia phản ứng tráng gương
III. Tính chất hoá học:
C12H22O11 + H2O
axit
to
C6H12O6
+ C6H12O6
Glucozơ
Fructozơ
Saccarozơ
* Phản ứng thuỷ phân:
* Kết luận:
Saccarozơ khi bị thuỷ phân cho ta hai mono saccarit là Glucozơ và Fructozơ, nên gọi Saccarozơ là đi saccarit
Công thức cấu tạo của Saccarozơ (C12H22O11)
Trong y tế
Trong đời sống
Trong công nghiệp
thực phẩm
SACCAROZƠ
IV. Ứng dụng:
(Học SGK)
Thức ăn
cho người…
Nguyên liệu
pha chế thuốc
Nguyên liệu cho
công nghiệp
thực phẩm
IV. Ứng dụng:
(Học SGK)
Tiết 62
SACCAROZƠ
CTPT: C12H22O11
PTK: 342
I/ Trạng thái tự nhiên:
(Học SGK)
II/ Tính chất vật lí:
Là chất kết tinh, không màu, vị ngọt,dễ tan trong nước,
đặc biệt tan nhiều trong
nước nóng
III/ Tính chất hoá học:
* Phản ứng thuỷ phân :
C12H22O11 + H2O
C6H12O6 + C6H12O6
axit
to
IV/ Ứng dụng:
(Học SGK)
*Kết luận: Saccarozơ khi bị thuỷ phân cho2 loại monosaccarit là Glucozơ và fructozơ, nên gọi Saccarozơ là đi Saccarit
Khi pha nước giải khát có nước đá người ta có thể làm như sau:
a. Cho nước đá vào nước, cho đường, rồi khuấy.
b. Cho đường vào nước, khuấy tan,sau đó cho nước đá.
Hãy chọn cách làm đúng và giải thích
Bài 1
Vì khi chưa cho nước đá vào, đường sẽ dễ tan hơn do nhiệt độ của nước trong cốc chưa bị hạ xuống.
Bài 2
Viết các PTHH trong sơ đồ chuyển đổi
hoá học sau:
C12H22O11
C6H12O6
C2H5OH
C12H22O11
C6H12O6
+ C6H12O6
C6H12O6
C2H5OH
+ H2O
axit
to
Men rượu
+ CO2↑
2
2
CH3COOH
C2H5OH
Men giấm
CH3COOH
+ O2
+ H2O
30- 32oC
25- 30oC
Để phân biệt 3 dung dịch sau:
Glucozơ, Rượu êtylic, Saccarozơ, người ta lần lượt dùng :
A.
Quì tím; dd AgNO3/ NH3; dd H2SO4
B.
dd H2SO4 ; dd AgNO3/ NH3; dd H2SO4
dd AgNO3/ NH3 ;dd H2SO4; Na
D.
C.
dd AgNO3/ NH3; dd H2SO4; ddAgNO3/NH3
Bài 3
- Học bài và làm bài tập 1,2,3,4,5,6/ 155 (SGK)
-Chuẩn bị nội dung bài: “Tinh bột, xenlulozơ”
1. Trạng thái thiên nhiên
2. Tính chất vật lí
4. Tính chất hoá học
5. Ứng dụng
3. Cấu tạo phân tử
Bài 4
Từ 1 tấn nước mía chứa 13% Saccarozơ có thể thu được bao nhiêu kilôgam Saccarozơ ?Cho biết hiệu suất thu hồi đường đạt 80%.
Tóm tắt:
m
nước mía
= 1 tấn
% C12H22O11 = 13%
H % = 80%
m
C12H22O11
= ?
Giải
=
m
C12H22O11
(LT)
=
%C12H22O11.m nước mía
100%
13.1
100
=
0,13 tấn
m
C12H22O11
=
(tt)
m(LT) . H%
100%
=
0,13.80
100
=
0,104 tấn
Khối lượng C12H22O11 thu
được từ 1 tấn nước mía:
Khối lượng C12H22O11 thu được theo thực tế:
= 104 (kg)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Mai Phong
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)