Bài 51. Saccarozơ

Chia sẻ bởi Trần Duy Nga | Ngày 30/04/2019 | 37

Chia sẻ tài liệu: Bài 51. Saccarozơ thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
GVTH: NGUYỄN THỊ TUYẾT SƯƠNG
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Nêu đặc điểm cấu tạo, tính chất hóa học của glucozơ ?
2. Dùng phản ứng tráng gương có phân biệt được glucozơ và
fructozơ không? Vì sao?
KIỂM TRA BÀI CŨ


Đặc điểm cấu tạo:
Tính chất hóa học:
1.
2.
Không thể dùng phản ứng tráng gương để phân biệt glucozơ và frutozơ . Vì cả hai chất đó đều tham gia phản ứng.
Bài 2
SACCAROZƠ
NỘI DUNG
I/ Trạng thái thiên nhiên
II/ Tính chất vật lí
IV/ Tính chất hóa học
V/ Ứng dụng
III/ Cấu tạo phân tử
VI/ Đồng phân của
saccarozơ: Mantozơ
VI/ Sản xuất
I. TRẠNG THÁI THIÊN NHIÊN

Trạng thái thiên nhiên của saccarozơ ?
NỘI DUNG
I/ Trạng thái thiên nhiên
II/ Tính chất vật lí
IV/ Tính chất hóa học
V/ Ứng dụng
III/ Cấu tạo phân tử
VI/ Đồng phân của
saccarozơ: Mantozơ
VI/ Sản xuất
I. TRẠNG THÁI THIÊN NHIÊN
Có nhiều nhất trong cây mía, củ cải đường, cây thốt nốt.
NỘI DUNG
I/ Trạng thái thiên nhiên
II/ Tính chất vật lí
IV/ Tính chất hóa học
V/ Ứng dụng
III/ Cấu tạo phân tử
VI/ Đồng phân của
saccarozơ: Mantozơ
VI/ Sản xuất
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ

Tính chất vật lí của saccarozơ ?
NỘI DUNG
I/ Trạng thái thiên nhiên
II/ Tính chất vật lí
IV/ Tính chất hóa học
V/ Ứng dụng
III/ Cấu tạo phân tử
VI/ Đồng phân của
saccarozơ: Mantozơ
VI/ Sản xuất
- Là chất rắn, không màu, không mùi, có vị ngọt.
- Tan tốt trong nước, ít tan trong rượu
- Nóng chảy ở 1840C – 1850C
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
NỘI DUNG
I/ Trạng thái thiên nhiên
II/ Tính chất vật lí
IV/ Tính chất hóa học
V/ Ứng dụng
III/ Cấu tạo phân tử
VI/ Đồng phân của
saccarozơ: Mantozơ
VI/ Sản xuất
III. CẤU TẠO PHÂN TỬ
* CTPT:
C12H22O11
*Cấu tạo phân t ử:
Được tạo bởi 1 gốc glucozơ và 1 gốc fructozơ
NỘI DUNG
I/ Trạng thái thiên nhiên
II/ Tính chất vật lí
IV/ Tính chất hóa học
V/ Ứng dụng
III/ Cấu tạo phân tử
VI/ Đồng phân của
saccarozơ: Mantozơ
VI/ Sản xuất
 Đặc điểm cấu tạo:
+ Có nhiều nhóm hiđroxyl ( - OH)
+ Không có nhóm chức anđehit (- CH = O)
Tính chất hóa học của saccarozơ ?
III. CẤU TẠO PHÂN TỬ
NỘI DUNG
I/ Trạng thái thiên nhiên
II/ Tính chất vật lí
IV/ Tính chất hóa học
V/ Ứng dụng
III/ Cấu tạo phân tử
VI/ Đồng phân của
saccarozơ: Mantozơ
VI/ Sản xuất
IV. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Saccarozơ
Phản ứng thủy phân
Tính chất của rượu đa chức
1. Phản ứng thủy phân
C6H12O6 + C6H12O6
Glucozơ
Fructozơ
2. Tính chất của rượu đa chức
Phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường
tạo dung dịch xanh đặc trưng
NỘI DUNG
I/ Trạng thái thiên nhiên
II/ Tính chất vật lí
IV/ Tính chất hóa học
V/ Ứng dụng
III/ Cấu tạo phân tử
VI/ Đồng phân của
saccarozơ: Mantozơ
VI/ Sản xuất
IV. ỨNG DỤNG
Ứng dụng của saccarozơ ?
NỘI DUNG
I/ Trạng thái thiên nhiên
II/ Tính chất vật lí
IV/ Tính chất hóa học
V/ Ứng dụng
III/ Cấu tạo phân tử
VI/ Đồng phân của
saccarozơ: Mantozơ
VI/ Sản xuất
- Dùng trong công nghiệp thực phẩm
- Dùng trong công nghiệp dược phẩm
IV. ỨNG DỤNG
NỘI DUNG
I/ Trạng thái thiên nhiên
II/ Tính chất vật lí
IV/ Tính chất hóa học
V/ Ứng dụng
III/ Cấu tạo phân tử
VI/ Đồng phân của
saccarozơ: Mantozơ
VI/ Sản xuất
VI. SẢN XUẤT ĐƯỜNG SACCAROZƠ TỪ MÍA
1.  Mía đem nghiền và ép để lấy nước mía. Dùng nước nóng để chiết lấy thêm đường từ bã đã được ép.
* Các giai đoạn chính:
3. Tẩy màu nước đường bằng khí SO2 hoặc NaHSO3
5. Cô đặc dung dịch nước đường ở áp suất thấp. Làm lạnh, dùng máy li tâm để tách lấy đường kết tinh
VI. ĐỒNG PHÂN CỦA SACCAROZƠ: MANTOZƠ (ĐƯỜNG MẠCH NHA)
1. Cấu tạo phân tử
* CTPT:
C12H22O11
* Cấu tạo phân tử : do 2 gốc glucozơ kết hợp với nhau
NỘI DUNG
I/ Trạng thái thiên nhiên
II/ Tính chất vật lí
IV/ Tính chất hóa học
V/ Ứng dụng
III/ Cấu tạo phân tử
VI/ Đồng phân của
saccarozơ: Mantozơ
VI/ Sản xuất
 Đặc điểm cấu tạo:
+ Có nhiều nhóm hiđroxyl
+ Có nhóm chức anđehit ( Vì trong dung dịch , mantozơ có khả năng mở vòng)
Tính chất hóa học của mantozơ ?
VI. ĐỒNG PHÂN CỦA SACCAROZƠ: MANTOZƠ (ĐƯỜNG MẠCH NHA)
NỘI DUNG
I/ Trạng thái thiên nhiên
II/ Tính chất vật lí
IV/ Tính chất hóa học
V/ Ứng dụng
III/ Cấu tạo phân tử
VI/ Đồng phân của
saccarozơ: Mantozơ
VI/ Sản xuất
2. Tính chất hóa học
* Phản ứng thủy phân
C12H22O11 + H2O
2 C6H12O6
Glucozơ
* Tính chất của rượu đa tương tự saccarozơ
* Tính chất của anđehit
Tham gia phản ứng tráng gương, phản ứng khử Cu(OH)2, làm mất màu dung dịch brom, phản ứng cộng hiđro
VI. ĐỒNG PHÂN CỦA SACCAROZƠ: MANTOZƠ (ĐƯỜNG MẠCH NHA)
NỘI DUNG
I/ Trạng thái thiên nhiên
II/ Tính chất vật lí
IV/ Tính chất hóa học
V/ Ứng dụng
III/ Cấu tạo phân tử
VI/ Đồng phân của
saccarozơ: Mantozơ
VI/ Sản xuất
3. Điều chế
Thủy phân tinh bột nhờ men amylaza có trong mầm lúa
(C6H10O5)n + H2O
C12H22O11
VI. ĐỒNG PHÂN CỦA SACCAROZƠ: MANTOZƠ (ĐƯỜNG MẠCH NHA)
NỘI DUNG
I/ Trạng thái thiên nhiên
II/ Tính chất vật lí
IV/ Tính chất hóa học
V/ Ứng dụng
III/ Cấu tạo phân tử
VI/ Đồng phân của
saccarozơ: Mantozơ
VI/ Sản xuất
CỦNG CỐ
Đặc điểm cấu tạo, tính chất hóa học
của saccarozơ và mantozơ
BÀI TẬP
1. Tìm điểm giống nhau giữa saccarozơ và mantozơ
A. Đều là hợp chất polisaccarit
B. Đều là các đường có tính khử
C. Khi phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường, dung dịch của chúng đều tạo chất lỏng màu xanh đặc trưng
D. Tất cả đều đúng
BÀI TẬP
2. Quan sát, giải thích hiện tượng xảy ra trong đoạn phim sau:
BÀI TẬP
3. Cho 34,2g đường saccarozơ có lẫn một ít mantozơ phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 thu được 0,216g Ag. Độ tinh khiết của đường là
A. 98,95%
B. 99,47%
C. 85%
D. 99%
Chưa đúng

Hoan hô
Chưa đúng
Chưa đúng
Cây mía
Cây thốt nốt
Nhà máy đường Quảng Phú
Nhà máy đường Phổ Phong
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Duy Nga
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)