Bài 51. Saccarozơ
Chia sẻ bởi Nguyễn Quang Huy |
Ngày 29/04/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 51. Saccarozơ thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
HOÁ HỌC 9
SACCAROZO
Giáo viên thực hiện: Trần Thị Hoa
Tiết 66
KIỂM TRA BÀI CŨ
Cho biết công thức phân tử, phân tử khối và tính chất hoá học của glucozơ.Viết PTHH minh họa?
Đáp án
men rượu
*) Công thức phân tử: C6H12O6 , PTK: 180
*) Tính chất hoá học
CTPT: C12H22O11
Tiết 62: SACCAROZƠ
- PTK:
342
I. Trạng thái tự nhiên
II. Tính chất vật lí
III. Tính chất hoá học:
I. Trạng thái tự nhiên
Saccarozơ có ở đâu?
Tiết 62: SACCAROZƠ
Tiết 62: SACCAROZƠ
Củ cải đường sau 120 ngày phát triển...
Không phủ đất che kín đỉnh sinh trưởng của cây củ cải đường.
Tiết 62: SACCAROZƠ
Tiết 62: SACCAROZƠ
II. Tính chất vật lí:
Nội dung hoạt động nhóm
1. Quan sát đường Saccarozơ trong ống nghiệm
Nhận xét về trạng thái, màu sắc của đường Saccarozơ ? Khi ăn mía hay uống nước đường em thấy có vị gì?
2. Cho khoảng 1–2 ml nước vào ống nghiệm trên , lắc nhẹ
Nhận xét khả năng hoà tan trong nước của Saccarozơ ?
Kết quả hoạt động nhóm
- Saccarozơ
Là chất kết tinh, không màu, vị ngọt
Dễ tan trong nước,
- Ở 25oC: 100g H2O hoà tan được 204g Saccarozơ
- Ở 100oC: 100g H2O hoà tan được 487g Saccarozơ
đặc biệt tan nhiều trong nước nóng
Saccarozơ có trong nhiều loài thực vật: mía, củ cải đường, thốt nốt, ....
I. Trạng thái tự nhiên
Tiết 62: SACCAROZƠ
II. Tính chất vật lí
Qua nội dung phiếu học tập, hãy cho biết tính chất vật lí của saccarozơ?
Chất kết tinh, không màu, dễ tan trong nước (tan nhiều trong nước nóng).
III. Tính chất hoá học:
1. Saccarozơ có tham gia phản ứng tráng gương không?
Thí nghiệm
Tiến hành
Hiện
tượng
Kết luận
1
- Cho dung dịch saccarozơ vào ống nghiệm đựng dd AgNO3/NH3
- Đun nóng nhẹ
Phiếu học tập
III. Tính chất hoá học:
1. Saccarozơ có tham gia phản ứng tráng gương không?
B
ống nghiệmđựng
d dAgNO3/NH3
Dd saccarozơ
Thí nghiệm 1
Thí nghiệm
Tiến hành
Hiện
tượng
Kết luận
1
- Cho dung dịch saccarozơ vào ống nghiệm đựng dd AgNO3/NH3
- Đun nóng nhẹ
Không có hiện tượng
Saccarozơ không có phản ứng tráng gương
Phiếu học tập
TNA-Cho dd saccarozơ vào ống1
-Thêm vào vài giọt dd H2SO4
-Đun nóng 2-3 phút
-Thêm dd NaOH vào để trung hòa
TNB-Cho sản phẩm vừa thu được ở ống 1vào ống 2chứa dd AgN03 trong NH3
2
Saccarozơ không có phản ứng tráng gương.
I. Trạng thái tự nhiên
II. Tính chất vật lí
III. Tính chất hoá học:
1. Saccarozơ có tham gia phản ứng tráng gương không?
2. Saccarozơ có tham gia phản ứng thủy phân không?
Tiết 62: SACCAROZƠ
B
B
ống 1 chứa
dd saccarozơ
dd H2SO4
dd NaOH
Ống 2 chứa dd AgNO3/NH3
Lớp bạc
Sản phẩm thu được ở ống 1
Thí nghiệm 2
Sản phẩm thu được ở ống 1
Thí nghiệm
Tiến hành
Hiện
tượng
Kết luận
1
2
- Cho dung dịch saccarozơ vào ống nghiệm đựng dd AgNO3/NH3
- Đun nóng nhẹ
TN2a:Chodd saccarozơvào ống 1
- Thêm vào vài giọt dd H2SO4
- Đun nóng 2-3 phút
-Thêm dd NaOH vào để trung hoà
TN2b:Cho sản phẩm vừa thu được ở ống No 1 vào ống No 2 chứa dd AgNO3 trong NH3
Có kết tủa bạc xuất hiện
Không có hiện tượng
Saccarozơ không có phản ứng tráng gương
Sản phẩm có tham gia phản ứng tráng gương
Phiếu học tập
-Thêm dd NaOH vào để trung hoà
-> Sản phẩm có glucozơ và Fructozơ
Saccarozơ không có phản ứng tráng gương.
I. Trạng thái tự nhiên
II. Tính chất vật lí
III. Tính chất hoá học:
1. Saccarozơ có tham gia phản ứng tráng gương không?
2. Saccarozơ có tham gia phản ứng thủy phân không?
Tiết 62: SACCAROZƠ
Công thức cấu tạo của Saccarozơ (C12H22O11)
Saccarozơ không có phản ứng tráng gương.
I. Trạng thái tự nhiên
II. Tính chất vật lí
III. Tính chất hoá học:
1. Saccarozơ có tham gia phản ứng tráng gương không?
2. Saccarozơ có tham gia phản ứng thủy phân không?
Phản ứng thủy phân này cũng xảy ra trong hệ tiêu hóa của chúng ta dưới tác dụng của men tiêu hóa (enzim).
Fructozơ có cấu tạo khác glucozơ, Fructozơ ngọt hơn glucozơ.
Tiết 62: SACCAROZƠ
Saccarozơ không có phản ứng tráng gương.
I. Trạng thái tự nhiên
II. Tính chất vật lí
III. Tính chất hoá học:
1. Saccarozơ có tham gia phản ứng tráng gương không?
2. Saccarozơ có tham gia phản ứng thủy phân không?
IV. Ứng dụng:
Tiết 62: SACCAROZƠ
IV. Ứng dụng:
Tiết 62: SACCAROZƠ
Em có biết?
Sản xuất đường saccarozơ từ mía
Sơ đồ sản xuất đường saccarozơ từ mía được trình bày tóm tắt như sau:
Mía cây
ép, chiết
Nước mía
1.Tách tạp chất
2. Tẩy màu
Dung dịch saccarozơ
Cô đặc, kết tinh
Li tâm
Đường saccarozơ kết tinh
Rỉ đường để sản xuất rượu
Tiết 62: SACCAROZƠ
4 giai ñoaïn saûn xuaát ñöôøng mía.
gđ1
Cây mía
ép
Nước mía
Bã
H2O,ép
gđ2
Nước mía
Ca(OH)2
Khử màu
CaO.C12H22O11
DdC12H22O11
Tạp chất
gđ3
ddC12H22O11
SO2
NaHSO3
Dd không màu
Than
ddC12H22O11
gđ4
ddC12H22O11
Cô cạn
Li tâm
Đường kết tinh
Rỉ đường
C2H5OH
Một số dạng đường saccarozơ
Nhà máy đường Lam Sơn (Thanh Hoá)
Nhà máy đường Biên Hoà (Đồng Nai)
Nhà máy đường Quảng Ngãi…..
Cách làm đường thốt nốt .
Lấy nước Thốt nốt trực tiếp từ trên cây xuống- trong vòng 24 h phải thắng đường để lâu hơn sẽ bị chua .
Đắp lò đất : Đặt chảo to đổ nước Thốt nốt vào nấu. Nấu mãi đến khi dùng muôi múc đường đổ xuống nước kéo dây dính liền là tới đường. Đổ vào khuôn bằng ống tre. Vài giờ sau đường đặc quánh. Trút ra, cắt khoanh. Dùng lá thốt nốt gói như gói bánh tét .
Cứ 8 lít nước Thốt nốt nấu được 1 Kg đường.
Bài 2 SGK/ 155
Viết các PTHH trong sơ đồ chuyển đổi
hoá học sau:
C12H22O11
C6H12O6
C2H5OH
C12H22O11
C6H12O6
+ C6H12O6
C6H12O6
C2H5OH
+ H2O
axit
to
Men rượu
+ CO2↑
2
2
CH3COOH
C2H5OH
Men giấm
CH3COOH
+ O2
+ H2O
30- 32oC
25- 30oC
Để phân biệt 3 dung dịch sau:
Glucozơ, Rượu êtylic, Saccarozơ, người ta lần lượt dùng :
A.
Quì tím; dd AgNO3/ NH3; dd H2SO4
B.
dd H2SO4 ; dd AgNO3/ NH3; dd H2SO4
dd AgNO3/ NH3 ;dd H2SO4; Na
D.
C.
dd AgNO3/ NH3; dd H2SO4; ddAgNO3/NH3
Bài 4/SGK
Bài 5/SGK
Từ 1 tấn nước mía chứa 13% Saccarozơ có thể thu được bao nhiêu kilôgam Saccarozơ ? Cho biết hiệu suất thu hồi đường đạt 80%.
Tóm tắt:
m
nước mía
= 1 tấn
% C12H22O11 = 13%
H % = 80%
m
C12H22O11
= ?
Giải
=
m
C12H22O11
(LT)
=
%C12H22O11.m nước mía
100%
13.1
100
=
0,13 tấn
m
C12H22O11
=
(tt)
m(LT) . H%
100%
=
0,13.80
100
=
0,104 tấn
Khối lượng C12H22O11 thu
được từ 1 tấn nước mía:
Khối lượng C12H22O11 thu được theo thực tế:
= 104 (kg)
- Học bài và làm bài tập 1,2,3,4,5,6/ 155 (SGK)
- Chuẩn bị nội dung bài: “Tinh bột, xenlulozơ”
1. Trạng thái thiên nhiên
2. Tính chất vật lí
4. Tính chất hoá học
5. Ứng dụng
3. Cấu tạo phân tử
Dặn dò
Kính chúc quý thầy cô sức khỏe,
chúc các em học tốt.
SACCAROZO
Giáo viên thực hiện: Trần Thị Hoa
Tiết 66
KIỂM TRA BÀI CŨ
Cho biết công thức phân tử, phân tử khối và tính chất hoá học của glucozơ.Viết PTHH minh họa?
Đáp án
men rượu
*) Công thức phân tử: C6H12O6 , PTK: 180
*) Tính chất hoá học
CTPT: C12H22O11
Tiết 62: SACCAROZƠ
- PTK:
342
I. Trạng thái tự nhiên
II. Tính chất vật lí
III. Tính chất hoá học:
I. Trạng thái tự nhiên
Saccarozơ có ở đâu?
Tiết 62: SACCAROZƠ
Tiết 62: SACCAROZƠ
Củ cải đường sau 120 ngày phát triển...
Không phủ đất che kín đỉnh sinh trưởng của cây củ cải đường.
Tiết 62: SACCAROZƠ
Tiết 62: SACCAROZƠ
II. Tính chất vật lí:
Nội dung hoạt động nhóm
1. Quan sát đường Saccarozơ trong ống nghiệm
Nhận xét về trạng thái, màu sắc của đường Saccarozơ ? Khi ăn mía hay uống nước đường em thấy có vị gì?
2. Cho khoảng 1–2 ml nước vào ống nghiệm trên , lắc nhẹ
Nhận xét khả năng hoà tan trong nước của Saccarozơ ?
Kết quả hoạt động nhóm
- Saccarozơ
Là chất kết tinh, không màu, vị ngọt
Dễ tan trong nước,
- Ở 25oC: 100g H2O hoà tan được 204g Saccarozơ
- Ở 100oC: 100g H2O hoà tan được 487g Saccarozơ
đặc biệt tan nhiều trong nước nóng
Saccarozơ có trong nhiều loài thực vật: mía, củ cải đường, thốt nốt, ....
I. Trạng thái tự nhiên
Tiết 62: SACCAROZƠ
II. Tính chất vật lí
Qua nội dung phiếu học tập, hãy cho biết tính chất vật lí của saccarozơ?
Chất kết tinh, không màu, dễ tan trong nước (tan nhiều trong nước nóng).
III. Tính chất hoá học:
1. Saccarozơ có tham gia phản ứng tráng gương không?
Thí nghiệm
Tiến hành
Hiện
tượng
Kết luận
1
- Cho dung dịch saccarozơ vào ống nghiệm đựng dd AgNO3/NH3
- Đun nóng nhẹ
Phiếu học tập
III. Tính chất hoá học:
1. Saccarozơ có tham gia phản ứng tráng gương không?
B
ống nghiệmđựng
d dAgNO3/NH3
Dd saccarozơ
Thí nghiệm 1
Thí nghiệm
Tiến hành
Hiện
tượng
Kết luận
1
- Cho dung dịch saccarozơ vào ống nghiệm đựng dd AgNO3/NH3
- Đun nóng nhẹ
Không có hiện tượng
Saccarozơ không có phản ứng tráng gương
Phiếu học tập
TNA-Cho dd saccarozơ vào ống1
-Thêm vào vài giọt dd H2SO4
-Đun nóng 2-3 phút
-Thêm dd NaOH vào để trung hòa
TNB-Cho sản phẩm vừa thu được ở ống 1vào ống 2chứa dd AgN03 trong NH3
2
Saccarozơ không có phản ứng tráng gương.
I. Trạng thái tự nhiên
II. Tính chất vật lí
III. Tính chất hoá học:
1. Saccarozơ có tham gia phản ứng tráng gương không?
2. Saccarozơ có tham gia phản ứng thủy phân không?
Tiết 62: SACCAROZƠ
B
B
ống 1 chứa
dd saccarozơ
dd H2SO4
dd NaOH
Ống 2 chứa dd AgNO3/NH3
Lớp bạc
Sản phẩm thu được ở ống 1
Thí nghiệm 2
Sản phẩm thu được ở ống 1
Thí nghiệm
Tiến hành
Hiện
tượng
Kết luận
1
2
- Cho dung dịch saccarozơ vào ống nghiệm đựng dd AgNO3/NH3
- Đun nóng nhẹ
TN2a:Chodd saccarozơvào ống 1
- Thêm vào vài giọt dd H2SO4
- Đun nóng 2-3 phút
-Thêm dd NaOH vào để trung hoà
TN2b:Cho sản phẩm vừa thu được ở ống No 1 vào ống No 2 chứa dd AgNO3 trong NH3
Có kết tủa bạc xuất hiện
Không có hiện tượng
Saccarozơ không có phản ứng tráng gương
Sản phẩm có tham gia phản ứng tráng gương
Phiếu học tập
-Thêm dd NaOH vào để trung hoà
-> Sản phẩm có glucozơ và Fructozơ
Saccarozơ không có phản ứng tráng gương.
I. Trạng thái tự nhiên
II. Tính chất vật lí
III. Tính chất hoá học:
1. Saccarozơ có tham gia phản ứng tráng gương không?
2. Saccarozơ có tham gia phản ứng thủy phân không?
Tiết 62: SACCAROZƠ
Công thức cấu tạo của Saccarozơ (C12H22O11)
Saccarozơ không có phản ứng tráng gương.
I. Trạng thái tự nhiên
II. Tính chất vật lí
III. Tính chất hoá học:
1. Saccarozơ có tham gia phản ứng tráng gương không?
2. Saccarozơ có tham gia phản ứng thủy phân không?
Phản ứng thủy phân này cũng xảy ra trong hệ tiêu hóa của chúng ta dưới tác dụng của men tiêu hóa (enzim).
Fructozơ có cấu tạo khác glucozơ, Fructozơ ngọt hơn glucozơ.
Tiết 62: SACCAROZƠ
Saccarozơ không có phản ứng tráng gương.
I. Trạng thái tự nhiên
II. Tính chất vật lí
III. Tính chất hoá học:
1. Saccarozơ có tham gia phản ứng tráng gương không?
2. Saccarozơ có tham gia phản ứng thủy phân không?
IV. Ứng dụng:
Tiết 62: SACCAROZƠ
IV. Ứng dụng:
Tiết 62: SACCAROZƠ
Em có biết?
Sản xuất đường saccarozơ từ mía
Sơ đồ sản xuất đường saccarozơ từ mía được trình bày tóm tắt như sau:
Mía cây
ép, chiết
Nước mía
1.Tách tạp chất
2. Tẩy màu
Dung dịch saccarozơ
Cô đặc, kết tinh
Li tâm
Đường saccarozơ kết tinh
Rỉ đường để sản xuất rượu
Tiết 62: SACCAROZƠ
4 giai ñoaïn saûn xuaát ñöôøng mía.
gđ1
Cây mía
ép
Nước mía
Bã
H2O,ép
gđ2
Nước mía
Ca(OH)2
Khử màu
CaO.C12H22O11
DdC12H22O11
Tạp chất
gđ3
ddC12H22O11
SO2
NaHSO3
Dd không màu
Than
ddC12H22O11
gđ4
ddC12H22O11
Cô cạn
Li tâm
Đường kết tinh
Rỉ đường
C2H5OH
Một số dạng đường saccarozơ
Nhà máy đường Lam Sơn (Thanh Hoá)
Nhà máy đường Biên Hoà (Đồng Nai)
Nhà máy đường Quảng Ngãi…..
Cách làm đường thốt nốt .
Lấy nước Thốt nốt trực tiếp từ trên cây xuống- trong vòng 24 h phải thắng đường để lâu hơn sẽ bị chua .
Đắp lò đất : Đặt chảo to đổ nước Thốt nốt vào nấu. Nấu mãi đến khi dùng muôi múc đường đổ xuống nước kéo dây dính liền là tới đường. Đổ vào khuôn bằng ống tre. Vài giờ sau đường đặc quánh. Trút ra, cắt khoanh. Dùng lá thốt nốt gói như gói bánh tét .
Cứ 8 lít nước Thốt nốt nấu được 1 Kg đường.
Bài 2 SGK/ 155
Viết các PTHH trong sơ đồ chuyển đổi
hoá học sau:
C12H22O11
C6H12O6
C2H5OH
C12H22O11
C6H12O6
+ C6H12O6
C6H12O6
C2H5OH
+ H2O
axit
to
Men rượu
+ CO2↑
2
2
CH3COOH
C2H5OH
Men giấm
CH3COOH
+ O2
+ H2O
30- 32oC
25- 30oC
Để phân biệt 3 dung dịch sau:
Glucozơ, Rượu êtylic, Saccarozơ, người ta lần lượt dùng :
A.
Quì tím; dd AgNO3/ NH3; dd H2SO4
B.
dd H2SO4 ; dd AgNO3/ NH3; dd H2SO4
dd AgNO3/ NH3 ;dd H2SO4; Na
D.
C.
dd AgNO3/ NH3; dd H2SO4; ddAgNO3/NH3
Bài 4/SGK
Bài 5/SGK
Từ 1 tấn nước mía chứa 13% Saccarozơ có thể thu được bao nhiêu kilôgam Saccarozơ ? Cho biết hiệu suất thu hồi đường đạt 80%.
Tóm tắt:
m
nước mía
= 1 tấn
% C12H22O11 = 13%
H % = 80%
m
C12H22O11
= ?
Giải
=
m
C12H22O11
(LT)
=
%C12H22O11.m nước mía
100%
13.1
100
=
0,13 tấn
m
C12H22O11
=
(tt)
m(LT) . H%
100%
=
0,13.80
100
=
0,104 tấn
Khối lượng C12H22O11 thu
được từ 1 tấn nước mía:
Khối lượng C12H22O11 thu được theo thực tế:
= 104 (kg)
- Học bài và làm bài tập 1,2,3,4,5,6/ 155 (SGK)
- Chuẩn bị nội dung bài: “Tinh bột, xenlulozơ”
1. Trạng thái thiên nhiên
2. Tính chất vật lí
4. Tính chất hoá học
5. Ứng dụng
3. Cấu tạo phân tử
Dặn dò
Kính chúc quý thầy cô sức khỏe,
chúc các em học tốt.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Quang Huy
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)