Bài 51. Saccarozơ
Chia sẻ bởi Ngô Thu Huyền |
Ngày 29/04/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 51. Saccarozơ thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
phản ứng thủy phân saccarozơ
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI PHÒNG
Người thực hiện: Đỗ Tú Hào
Đơn vị: Trường THCS Hợp Đức – Đồ Sơn
1. Mục đích của thí nghiệm
- HS biết cách tiến hành, quan sát, nêu hiện tượng hóa học, nhận xét và giải thích hiện tượng của phản ứng xảy ra.
- Từ hiện tượng quan sát được, rút ra được tính chất hóa học của saccarozơ.
2. Giới thiệu dụng cụ, hóa chất
- Dụng cụ thí nghiệm:
+ Khay đựng dụng cụ thí nghiệm.
+ Giá đựng ống nghiệm: 1
+ Ống nghiệm: 2
+ Kẹp gỗ: 2
+ Ống hút nhỏ giọt: 5
+ Đèn cồn, diêm: 1.
- Hóa chất:
+ Dung dịch bạc nitrat AgNO3
+ Dung dịch amoniac NH3
+ Dung dịch saccarozơ.
+ Dung dịch axit sunfuric H2SO4 loãng.
+ Dung dịch natri hiđroxit NaOH.
- Các chất đều ở trạng thái lỏng, không màu.
- Em hãy cho biết trạng thái, màu sắc của các chất?
3. Cách tiến hành thí nghiệm
- Lấy ống nghiệm (1), cho vào đó vài giọt dung dịch amoniac, rồi thêm tiếp 5 giọt bạc nitrat, lắc nhẹ.
- Cho vào ống nghiệm (2) 2 ml dung dịch saccarozơ, thêm vào 2 giọt dung dịch H2SO4 loãng, đun nóng 2 – 3 phút.
+ Sau đó thêm tiếp vài giọt dung dịch NaOH để trung hòa.
- Cho dung dịch trong ống nghiệm (2) vào ống nghiệm (1), đun nóng nhẹ.
- Quan sát, nêu hiện tượng hóa học quan sát được?
- Có kết tủa màu trắng bạc xuất hiện.
- Giải thích tại sao ở TN 2 lại xuất hiện kết tủa Ag?
- Đã có phản ứng tạo thành glucozơ, sau đó chất này có phản ứng tráng gương.
- Qua thí nghiệm 1, em rút ra được nhận xét gì?
- Saccarozơ không có phản ứng tráng gương.
* Chú ý:
Ống nghiệm (1) cần rửa sạch, sau đó tráng bằng dung dịch NaOH loãng trước khi làm thí nghiệm.
- Pha chế dung dịch AgNO3 nồng độ 2%.
Cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh!
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI PHÒNG
Người thực hiện: Đỗ Tú Hào
Đơn vị: Trường THCS Hợp Đức – Đồ Sơn
1. Mục đích của thí nghiệm
- HS biết cách tiến hành, quan sát, nêu hiện tượng hóa học, nhận xét và giải thích hiện tượng của phản ứng xảy ra.
- Từ hiện tượng quan sát được, rút ra được tính chất hóa học của saccarozơ.
2. Giới thiệu dụng cụ, hóa chất
- Dụng cụ thí nghiệm:
+ Khay đựng dụng cụ thí nghiệm.
+ Giá đựng ống nghiệm: 1
+ Ống nghiệm: 2
+ Kẹp gỗ: 2
+ Ống hút nhỏ giọt: 5
+ Đèn cồn, diêm: 1.
- Hóa chất:
+ Dung dịch bạc nitrat AgNO3
+ Dung dịch amoniac NH3
+ Dung dịch saccarozơ.
+ Dung dịch axit sunfuric H2SO4 loãng.
+ Dung dịch natri hiđroxit NaOH.
- Các chất đều ở trạng thái lỏng, không màu.
- Em hãy cho biết trạng thái, màu sắc của các chất?
3. Cách tiến hành thí nghiệm
- Lấy ống nghiệm (1), cho vào đó vài giọt dung dịch amoniac, rồi thêm tiếp 5 giọt bạc nitrat, lắc nhẹ.
- Cho vào ống nghiệm (2) 2 ml dung dịch saccarozơ, thêm vào 2 giọt dung dịch H2SO4 loãng, đun nóng 2 – 3 phút.
+ Sau đó thêm tiếp vài giọt dung dịch NaOH để trung hòa.
- Cho dung dịch trong ống nghiệm (2) vào ống nghiệm (1), đun nóng nhẹ.
- Quan sát, nêu hiện tượng hóa học quan sát được?
- Có kết tủa màu trắng bạc xuất hiện.
- Giải thích tại sao ở TN 2 lại xuất hiện kết tủa Ag?
- Đã có phản ứng tạo thành glucozơ, sau đó chất này có phản ứng tráng gương.
- Qua thí nghiệm 1, em rút ra được nhận xét gì?
- Saccarozơ không có phản ứng tráng gương.
* Chú ý:
Ống nghiệm (1) cần rửa sạch, sau đó tráng bằng dung dịch NaOH loãng trước khi làm thí nghiệm.
- Pha chế dung dịch AgNO3 nồng độ 2%.
Cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Thu Huyền
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)