Bài 51. Saccarozơ

Chia sẻ bởi Trần Bảo Yến | Ngày 29/04/2019 | 18

Chia sẻ tài liệu: Bài 51. Saccarozơ thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

Công thức chung: Cn(H2O)m
GLUXIT
( Cacbohidrat)
GLUCOZƠ
XENLULOZƠ
SACCAROZƠ
TINH BỘT
I. Trạng thái tự nhiên
II. Tính chất vật lí
III. Tính chất hóa học
IV. Ứng dụng
CTPT: C12H22O11
PTK : 342
CTPT:C6H12O6
PTK : 180
Quan sát mô hình cấu tạo cấu của phân tử Glucozo và Saccarozo ?Nêu Công thức phân tử và phân tử khối của glucozơ và saccarozơ ?
Nội dung bài học:
Bài 50-51: GLUCOZƠ VÀ SACCAROZƠ
Glucozo
Saccarozo
Trạng thái tự nhiên của glucozơ
Trạng thái tự nhiên của saccarozơ
Bài 50-51: GLUCOZƠ VÀ SACCAROZƠ
CTPT: C12H22O11
PTK : 342
CTPT:C6H12O6
PTK : 180
I. Trạng thái tự nhiên
Glucose là một loại đường đơn giản, là một cacbohydrat  quan trọng trong sinh học, có công thức phân tử là C6H12O6. Glucose được tạo ra do thủy phân đường saccarozơ với chất xúc tác  là axit  (đây chính là quá trình xảy ra trong dạ dày con người khi ăn đường saccarozơ hoặc các sản phẩm chứa saccarozơ). Độ ngọt của glucose chỉ bằng khoảng 1/2 độ ngọt của saccarozơ. Glucose có nhiều trong hoa quả ngọt, như nho chín, hoa quả chín, cũng như lượng nhỏ trong mật ong.
Saccarozơ là một disacarit với công thức phân tử C11 H22O11 . Sacarozơ còn được gọi với nhiều tên như đường kính (đường có độ tinh khiết cao), đường ăn, đường cát, đường trắng, đường nâu (đường có lẫn tạp chất màu), đường mía(đường trong thân cây mía), đường phèn (đường ở dạng kết tinh), đường củ cải (đường trong củ cải đường), đường thốt nốt (đường trong cây thốt nốt) hay một cách đơn giản là đường.
II. Tính chất vật lí
III. Tính Chất hoá học:
1/ Phản ứng oxi hóa glucozơ:
Phản ứng trên còn gọi là phản ứng tráng gương.
Axit gluconic
* Chú ý : Phản ứng dùng để nhận biết glucozơ
2/ Phản ứng lên men rượu:
Quan sát phương pháp điều chế rượu Êtylic trong nhân dân?
Gạo nếp
1.Nấu
2. Lên men
3. ủ
4. Lọc
Nho
Rượu nho
Khí Cacbonic
Lên men rượu
30 – 320C
Men rượu
Thí nghiệm 1: Cho dd Saccarozơ vào ống nghiệm đựng dd AgNO3/NH3, sau đó đun nhẹ.
Hiện tượng: Không có hiện tượng gì xảy ra.
Thí nghiệm 2: - Cho dd Saccarozơ vào ống nghiệm, thêm vài giọt dd H2SO4, đun nóng 2-3 phút. Sau đó thêm dd NaOH vào để trung hòa. Cho dd vừa thu được vào ống nghiệm chứa dung dịch AgNO3 trong dung dịch Amoniac.
Hiện tượng: Có kết tủa xám bạc tạo thành
? Có nhận xét gì? Tại sao?
Nhận Xét: Đã xảy ra phản ứng tráng gương. Do khi đun nóng dung dịch có axit làm xúc tác, saccarozơ bị thủy phân tạo ra Glucozơ và Fructozơ.

Thảo luận hoàn thành bảng sau:
+ Có tham gia phản ứng hay không tham gia phản ứng
III.Tính chất hóa học
IV. Ứng dụng
? Quan sát những hình ảnh ứng dụng của Glucozơ và Saccarozơ. Hoàn thành bảng sau?
Ứng dụng của
Glucozơ
IV. Ứng dụng
Ứng dụng của
Saccarozo
IV. Ứng dụng
- Glucôzơ là chất dinh dưỡng quan trọng của người và ĐV, được dùng để pha huyết thanh, sản xuất vitamin C, tráng gương....
- Saccarozơ dùng làm thức ăn cho người, làm nguyên liệu cho công nghiệp thực phẩm và nguyên liệu pha chế thuốc.
Bài tập 1:
Người mắc bệnh tiểu đường trong nước tiểu có lẫn glucozơ . Để kiểm tra trong nước tiểu có glucozơ hay không? Có thể chọn loại thuốc thử nào trong các chất sau:
A . Rượu etylic
B . Quỳ tím
C . Dung dịch bạc nitrat trong NH3
D. Tác dụng với kim loại Sắt
Củng Cố
Bài tập 2:
Có 3 lọ chứa các dung dịch sau: Rượu Etylic, Glucozơ, saccarozơ, Dùng các thuốc thử nào sau đây để phân biệt:
A. Giấy quỳ tím và Na
B. Giấy quỳ tím và AgNO3/NH3(to )
C. Kim loại Na và AgNO3/NH3 (to )
D. Tất cả đều đúng
Củng Cố
Bài tập 3: Viết phương trình hoá học để hoàn thành chuỗi phản ứng sau.
Củng Cố
(1)
(2)
Glucozơ
Rượu Etylic
Axit Axetic
saccarozo
(3)
2) C6H12O6 2C2H5OH + 2 CO2
Bài tập 3: Viết phương trình hoá học để hoàn thành chuỗi phản ứng sau.
Củng Cố
1) C12H22O11 + H2O Axit, t0 C6H12O6 + C6H12O6
21
Dặn dò:
Học bài , làm bài tập SGK.
Xem trước bài: tinh bột và xenlulozo
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Bảo Yến
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)