Bài 51. Saccarozơ

Chia sẻ bởi Phan Thị Năm | Ngày 29/04/2019 | 18

Chia sẻ tài liệu: Bài 51. Saccarozơ thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

Chương trình HÓA HỌC 9
Bài : 50 - 51
GLUCÔZƠ VÀ SACCARÔZƠ
GV: PHAN THỊ NĂM,
THCS PHÚ CƯỜNG, CAI LẬY, TIỀN GIANG
1. Hoàn thành chuỗi phản ứng sau bằng các phương trình hóa học?
C2H2 C2H4 C2H5OH CH3COOH (CH3COO)2Cu
BÀI KIỂM TRA
2. Nêu 2 phương pháp hóa học khác nhau để phân biệt ancol êtylic và axit axêtic
Bài 1. (1,0đ) Khi có mặt bột sắt, benzen phản ứng với clo tương tự như phản ứng với brom. Hãy tính khối lượng clobenzen thu được khi cho 15,6g benzen tác dụng với clo dư khi có mặt bột Fe và đun nóng. Biết hiệu suất của phản ứng đạt 80%
Bài 2. (2,0đ) Đốt cháy hoàn toàn 3 gam chất hữu cơ A chứa các nguyên tố C, H và O thu được 6,6gam CO2 và 3,6 gam H2O.
a. Hãy xác định công thức phân tử của A, biết khối lượng mol phân tử của A là 60.
b. Viết CTCT có thể có của A, biết phân tử A có nhóm –OH.
c. Viết phương trình hóa học của phản ứng giữa A với Na.
a. 6,6 CO2 => nC = nCO2 = 6,6: 44 = 0,15mol
3,6g H2O => nH = 2nH2O = 0,4 mol
mO =3 – ( 0,15*12 + 0,4*1 ) = 0,8g
nO = 0,8: 16 = 0,05 mol
CTPT A: CxHyOz
Ta có x : y : z = 0,15: 0,4 : 0,05
x : y: z = 3 : 8 : 1
CTPT A có dạng (C3H8O)n
Theo đề : MA = 60g
Nên ta có : (36+8+16)n = 60
60n = 60
n = 1
Vậy CTPT A là C3H8O
Cách 1:
CTPT A: CxHyOz
Từ mC = 0,15*12 = 1,8g; mH = 0,4*1 = 0,4g;
mO = 3- (1,8+0,4) =0,8g
Ta có:
Trong 3 g A có 1,8gC 0,4gH và 0,8gO
Vậy trong 60g A có 12xg C ygH và 16zgO
Cách 2:
=> CTPT của A là C3H8O
b. Vì A có nhóm –OH nên CTCT của A là:
H H H
| | |
H— C — C — C — O —H
| | |
H H H
c. 2C3H7OH + 2Na  2C3H7ONa + H2
1. Điền CTHH thích hợp vào phản ứng Cracking sau:
C4H10 C2H4 + ...?.....
Cracking
C2H6
2. Thành phần chính của khí thiên nhiên là:
A. Mê tan B. Mê tan và axêtylen
C. Êtylen và axêtylen D. Mê tan và Êtylen
3. Dầu mỏ có đặc điểm:
Dễ tan trong nước
B. Không tan trong nước và nổi trên mặt nước
C. Không tan trong nước và chìm trong nước
D.Có nhiệt độ sôi là 220oC
4. .Để dập tắt xăng dầu chảy người ta làm như sau :
a. Phun nước vào ngọn lửa. b. Dùng chăn ướt trùm lên ngọn lửa. c. Phủ cát vào ngọn lửa.
A. a, b B. b và c C. a và c D. cả a, b và c
5. Để đốt cháy 0,1mol benzen cần dùng bao nhiêu lít oxi? (ở đkc)
A. 11,2 lít B. 5,6 lít C. 16,8 lít D. 33,6 lít
C6H6 + O2 6CO2 + 3H2O
7,5
0,1 0,75
VO2 = 0,75*22,4 = 16,8lit
6. Thể tích rượu nguyên chất có trong 500ml rượu 450 là bao nhiêu?
A. 225 ml B. 445ml C. 125ml D. 250ml
100
Đr*Vhh
Vrnc =
=
= 225ml
Glucôzơ va
� saccarôzơ
I. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN:
GLUCÔZƠ VÀ SACCARÔZƠ
- Glucôzơ: C6H12O6
- Saccarôzơ: C12H22O11
- Glucôzơ: C6H12O6
- Saccarôzơ: C12H22O11
I. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN:
Táo
Củ cải đường
- Glucôzơ: C6H12O6
- Saccarôzơ: C12H22O11
I. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN:
Củ cải đường đỏ
nho
- Glucôzơ: C6H12O6
- Saccarôzơ: C12H22O11
I. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN:
Mít
Mía
- Glucôzơ: C6H12O6
- Saccarôzơ: C12H22O11
I. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN:
I. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN:
GLUCÔZƠ VÀ SACCARÔZƠ
1. Glucôzơ có hầu hết trong các bộ phận của cây, nhất là quả chín ( nho), trong cơ thể người và động vật
2. Saccarozơ có trong nhiều loại thực vật như mía, củ cải đường, thốt nốt…
II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ:
Cả 2 là chất rắn, kết tinh, dễ tan trong nước
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Glucôzơ: C6H12O6
Saccarôzơ: C12H22O11



không
không
không
Kết luận TCHH của 2 loại đường? Viết PTHH
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
A. Glucôzơ: C6H12O6
B. Saccarôzơ: C12H22O11
1. Phản ứng oxi hóa glucôzơ
Dung dịch glucôzơ tác dụng với Ag2O trong môi trường NH3 tạo ra axít glucônic và Ag ( pư tráng gương)
gluconic
2. Phản ứng lên men rượu
Khi cho men rượu vào dd glucôzơ, ở to thích hợp, glucôzơ sẽ chuyển dần thành rượu êtylic
C6H12O6
2C2H5OH + 2CO2
C12H22O11 + H2O
C6H12O6 +C6H12O6
Glucozơ
Fructozơ
Saccarozơ
Phản ứng thuỷ phân:
Khi đun nóng dung dịch saccarozơ có axít làm chất xúc tác, saccarozơ bị thuỷ phân tạo ra glucozơ và fructozơ
IV/ Ứng dụng:
Trong y tế
Trong đời sống
Trong công nghiệp
thực phẩm
IV. Ứng dụng:
Thức ăn
cho người…
Nguyên liệu
pha chế thuốc
Nguyên liệu cho
công nghiệp
thực phẩm
saccarơzo
BÀI TẬP
A) Êtylen.
B) Rượu Êtylic.
D) Chất béo.
E) Glucôzơ .
C) Axit axêtic.
Câu 1: Chất hữu cơ A là chất rắn không màu ở điều kiện thường, tan nhiều trong nước. Khi đốt cháy A chỉ thu được CO2 và H2O. A là chất nào trong các chất sau?
Sai
Đúng
Sai
Sai
Sai
Câu 2: Bằng phương pháp hóa học, em hãy phân biệt 3 lọ dung dịch mất nhản gồm: rượu êtylic, glucôzơ và axít axêtic?
Giải
Lấy mẫu thử
Nhỏ các mẫu thử lên quì tím nhận ra axit axêtic vì quì tím hóa đỏ
2 mẫu thử còn lại là rượu và glucôzơ ta thực hiện phản ứng tráng gương, nhận ra dd glucôzơ:
- Còn lại là rượu êtylic
Trả lời:
Câu 3: Làm thế nào để chứng minh được trong quả đu đủ chín có mặt đường glucôzơ?
- Nghiền nhuyễn thịt đu đủ với nước rồi thực hiện phản ứng tráng gương.
- Nếu có bạc đóng trên thành ống nghiệm thì chứng tỏ trong quả đu đủ có đường glucôzơ
PTHH:

Câu 4: Khi pha nước giải khát có nước đá người ta có thể làm như sau:
a. Cho nước đá vào nước, cho đường, rồi khuấy.
b. Cho đường vào nước, khuấy tan, sau đó cho nước đá.
Hãy chọn cách làm đúng và giải thích?
Vì khi chưa cho nước đá vào, đường sẽ dễ tan hơn do nhiệt độ của nước trong cốc chưa bị hạ xuống.
A.
NaOH; dd AgNO3/ NH3:
B.
dd H2SO4 ; dd AgNO3/ NH3.
Quỳ tím; Na
D.
C.
dd AgNO3/ NH3; Quỳ tím
Câu 5: Để phân biệt 3 dung dịch sau:
Glucozơ, Axit axetic, Saccarozơ, người ta lần lượt dùng :
Câu 6: Viết các PTHH trong sơ đồ chuyển đổi
hoá học sau:
C12H22O11
C6H12O6
C2H5OH
1) C12H22O11
C6H12O6
2) C6H12O6
C2H5OH
CH3COOH
3) C2H5OH
CH3COOH
+……..
+…..
+…………
+…………
+……
(1)
(2)
(3)
C12H22O11
C6H12O6
C2H5OH
C12H22O11
C6H12O6
+ C6H12O6
C6H12O6
C2H5OH
+ H2O
axit
to
Men rượu
+ CO2↑
2
2
CH3COOH
C2H5OH
Men giấm
CH3COOH
+ O2
+ H2O
30- 32oC
25- 30oC
ĐÁP ÁN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Thị Năm
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)