Bài 51. Saccarozơ

Chia sẻ bởi Trần Quang Tùng | Ngày 29/04/2019 | 19

Chia sẻ tài liệu: Bài 51. Saccarozơ thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH
ĐÃ THAM DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY
Giáo viên: Nguyễn Văn Thuận
1/ Nêu tính chất hoá học của glucozơ?
Viết PTHH minh hoạ?
2/ Để phân biệt 2 dung dịch: Glucozơ và Rượu êtylic người ta có thể dùng:
A. Na
B. KOH
C. Quì tím
D. AgNO3 / NH3
Tiết 62:
GLUCOZƠ - SACCAROZƠ(T2)

B. SACCAROZƠ
Công thức phân tử:
C12H22O11
Phân tử khối: 342
Cây mía
Cây thốt nốt
Củ cải đường
I. Trạng thái thiên nhiên:
I. Trạng thái thiên nhiên:
- Saccarozơ có trong nhiều loài thực vật như: mía, củ cải đường, thốt nốt,…

II. Tính chất vật lí:
- Ở 25oC: 100g H2O hoà tan được 204g Saccarozơ
- Ở 100oC: 100g H2O hoà tan được 487g Saccarozơ
II. Tính chất vật lí:
Saccarozơ là chất kết tinh không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước, đặc biệt tan nhiều trong nước nóng.
III. Tính chất hoá học:
C12H22O11 + H2O
axit
to
C6H12O6
+ C6H12O6
Glucozơ
Fructozơ
Saccarozơ
* Phản ứng thuỷ phân:
Công thức cấu tạo của Saccarozơ (C12H22O11)
Trong y tế
Trong đời sống
Trong công nghiệp
thực phẩm
IV. Ứng dụng:
Thức ăn
cho người…
Nguyên liệu
pha chế thuốc
Nguyên liệu cho
công nghiệp
thực phẩm
Trình bày phương pháp phân biệt 3 dung dịch sau:
Glucozơ, Axit axetic, Saccarozơ
Bài 1
Bài 2
Viết các PTHH trong sơ đồ chuyển đổi
hoá học sau:
C12H22O11
C6H12O6
C2H5OH
C12H22O11
C6H12O6
C6H12O6
C2H5OH
CH3COOH
C2H5OH
CH3COOH
+……..
+…..
+…………
+…………
+……
Bài 2
Viết các PTHH trong sơ đồ chuyển đổi
hoá học sau:
C12H22O11
C6H12O6
C2H5OH
C12H22O11
C6H12O6
+ C6H12O6
C6H12O6
C2H5OH
+ H2O
axit
to
Men rượu
+ CO2↑
2
2
CH3COOH
C2H5OH
Men giấm
CH3COOH
+ O2
+ H2O
30- 32oC
25- 30oC
Bài 3
Từ 1 tấn nước mía chứa 13% Saccarozơ có thể thu được bao nhiêu kilôgam Saccarozơ? Cho biết hiệu suất thu hồi đường đạt 80%.
Tóm tắt:
m
nước mía
= 1 tấn
% C12H22O11 = 13%
H % = 80%
m
C12H22O11
= ?
Giải
=
m
C12H22O11
(LT)
=
%C12H22O11.m nước mía
100%
13.1
100
=
0,13 tấn
m
C12H22O11
=
(tt)
m(LT) . H%
100%
=
0,13.80
100
=
0,104 tấn
Khối lượng C12H22O11 thu
được từ 1 tấn nước mía:
Khối lượng C12H22O11 thu được theo thực tế:
= 104 (kg)
- Học bài và làm bài tập 2,3,4,5,6/ 155 (SGK)
- Chuẩn bị nội dung bài: “Tinh bột, xenlulozơ”
1. Trạng thái thiên nhiên
2. Tính chất vật lí
4. Tính chất hoá học
5. Ứng dụng
3. Cấu tạo phân tử
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Quang Tùng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)