Bài 51. Đa dạng của lớp Thú: Các bộ Móng guốc và bộ Linh trưởng

Chia sẻ bởi Trương Văn Hoàng Phương | Ngày 09/05/2019 | 152

Chia sẻ tài liệu: Bài 51. Đa dạng của lớp Thú: Các bộ Móng guốc và bộ Linh trưởng thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:

Sinh học
Lớp 7/6
Chào mừng qúy thầy cô đến dự giờ
Năm học 2015-2016
TRƯỜNG THCS TẠ THỊ KIỀU
Hãy nêu đặc điểm của :bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm và bộ Ăn thịt thích nghi với đời sống và các chế độ ăn của chúng? Cho ví dụ một vài đại diện.

I. CÁC BỘ MÓNG GUỐC
Nội dung bài học
IV. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THÚ
II. BỘ LINH TRƯỞNG
III. VAI TRÒ CỦA THÚ
Bài 51: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ(tt)
CÁC BỘ MÓNG GUỐC VÀ BỘ LINH TRƯỞNG
Bài 51: CÁC BỘ MÓNG GUỐC VÀ BỘ LINH TRƯỞNG
I. CÁC BỘ MÓNG GUỐC:
I. CÁC BỘ MÓNG GUỐC:
Bài 51: CÁC BỘ MÓNG GUỐC VÀ BỘ LINH TRƯỞNG
Đọc thông tin SGK/Tr166 và quan sát hình tìm đặc điểm chung để xếp các loài thú này vào bộ móng guốc.
-Thú móng guốc có số ngón chân tiêu giảm, đốt cuối của mỗi ngón có hộp sừng bao bọc được gọi là guốc.
Chân thú móng guốc có đặc điểm gì thích nghi với
lối di chuyển nhanh trên cạn?
Chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng, chỉ có đốt cuối chạm đất nên diện tích tiếp xúc với đất hẹp.
Thú móng guốc được chia làm mấy bộ?
I. CÁC BỘ MÓNG GUỐC:
Bài 51: CÁC BỘ MÓNG GUỐC VÀ BỘ LINH TRƯỞNG
-Thú móng guốc có số lượng ngón chân tiêu giảm, đốt cuối của mỗi ngón có sừng bao bọc được gọi là guốc.
Nêu đặc điểm của bộ guốc chẵn?
Chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng, chỉ có đốt cuối chạm đất nên diện tích tiếp xúc với đất hẹp.
Thú móng guốc được chia làm 3 bộ:
+Bộ guốc chẵn:Có 2 ngón chân giữa phát triển bằng nhau (Lợn, trâu, bò…)
Nêu đặc điểm của bộ guốc lẽ?
+Bộ guốc lẽ:Có 1 hoặc 3 ngón chân giữa phát triển hơn cả (Ngựa, tê giác)
Nêu đặc điểm của bộ voi?
+Bộ voi: Chân 5 ngón, guốc nhỏ, có vòi (Voi)
Số ngón chân Sừng Chế độ ăn Lối sống
Chẵn(2)
Không
Ăn tạp
Đàn

Không nhai lại
Chẵn(2)
Đàn
Lẻ (1)
Không
Không nhai lại
Đàn
5 ngón
Không
Không nhai lại
Đàn
Lẻ (3)

Không nhai lại
Đơn độc
phát triển
Bảng. Cấu tạo, đời sống và tập tính một số đại diện thú móng guốc
I. CÁC BỘ MÓNG GUỐC:
Bài 51: CÁC BỘ MÓNG GUỐC VÀ BỘ LINH TRƯỞNG
II. BỘ LINH TRƯỞNG:
I. CÁC BỘ MÓNG GUỐC:
Bài 51: CÁC BỘ MÓNG GUỐC VÀ BỘ LINH TRƯỞNG
II. BỘ LINH TRƯỞNG:
Đặc điểm nào giúp bộ linh trưởng thích nghi với đời sống leo trèo chuyền cành?
Bàn tay, bàn chân có 5 ngón, ngón cái đối diện với các ngón còn lại.(Khỉ, vượn, đười ươi, tinh tinh, khỉ gôrila).
Phân biệt khỉ, vượn, khỉ hình người.
Chai mông
lớn
Túi má lớn
Đuôi dài
Không có
Chai mông
nhỏ
Không có
Không có
Không có
Không có
PHIẾU HỌC TẬP
III. VAI TRÒ CỦA THÚ:
I. CÁC BỘ MÓNG GUỐC:
Bài 51: CÁC BỘ MÓNG GUỐC VÀ BỘ LINH TRƯỞNG
II. BỘ LINH TRƯỞNG:
Quan sát tranh rút ra vai trò của thú
-Làm thực phẩm, sức kéo.
-Làm thuốc chữa bệnh.
-Nguyên liệu làm đồ mỹ nghệ.
-Tiêu diệt sâu bọ, gặm nhấm có hại.
-Tham quan du lịch.
Da Báo
Da Báo
Mật gấu
Xương hổ
Nhung hươu
Sừng hươu
Da Báo
Sừng tê giác
Da Hổ
III. VAI TRÒ CỦA THÚ:
I. CÁC BỘ MÓNG GUỐC:
Bài 51: CÁC BỘ MÓNG GUỐC VÀ BỘ LINH TRƯỞNG
II. BỘ LINH TRƯỞNG:
Quan sát tranh rút ra vai trò của thú
-Làm thực phẩm, sức kéo.
-Làm thuốc chữa bệnh.
-Nguyên liệu làm đồ mỹ nghệ.
-Tiêu diệt sâu bọ, gặm nhấm có hại
-Tham quan du lịch.
-Làm vật thí nghiệm.
Da Báo
Da Báo
Da Báo
Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ các loài thú có giá trị?
* Biện pháp bảo vệ:
- Bảo vệ động vật hoang dã.
- Xây dựng khu bảo tồn động vật.
- Tổ chức chăn nuôi những loài thú có giá trị kinh tế…
III. VAI TRÒ CỦA THÚ:
I. CÁC BỘ MÓNG GUỐC:
Bài 51: CÁC BỘ MÓNG GUỐC VÀ BỘ LINH TRƯỞNG
II. BỘ LINH TRƯỞNG:
Da Báo
Da Báo
Da Báo
IV.ĐẶC ĐIỂM CHUNG
Thú là động vật có xương sống có tổ chức cao nhất, là động vật ……………… Phủ khắp cơ thể là …………….., Bộ răng gồm: ……………, ……………, ………….. Máu …………. đi nuôi cơ thể. Bộ não phát triển thể hiện rõ ở ………………và tiểu não. Sinh sản có hiện tượng …………….. và nuôi con bằng ……………
IV. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THÚ:
Nhớ lại những kiến thức đã học về lớp Thú cùng các đại diện đã tìm hiểu thảo luận theo nhóm hoàn thành bài tập điền khuyết về đặc điểm chung lớp thú: ( Thảo luận 3 phút)
2
3
4
5
6
7
8
9
hằng nhiệt
bộ lông mao
răng cửa
răng nanh
răng hàm
bán cầu não
thai sinh
sữa mẹ
đỏ tươi
Bài 51: CÁC BỘ MÓNG GUỐC VÀ BỘ LINH TRƯỞNG
1
III. VAI TRÒ CỦA THÚ:
I. CÁC BỘ MÓNG GUỐC:
Bài 51: CÁC BỘ MÓNG GUỐC VÀ BỘ LINH TRƯỞNG
II. BỘ LINH TRƯỞNG:
Da Báo
Da Báo
Da Báo
IV.ĐẶC ĐIỂM CHUNG
- Là động vật có xương sống có tổ chức cơ thể cao nhất.
- Toàn thân có lông mao bao phủ.
- Bộ răng phân hoá thành 3 loại (răng cửa, răng nanh, răng hàm).
- Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa.
- Tim 4 ngăn hoàn chỉnh, bộ não phát triển.
- Là động vật hằng nhiệt.
III. VAI TRÒ CỦA THÚ:
I. CÁC BỘ MÓNG GUỐC:
Bài 51: CÁC BỘ MÓNG GUỐC VÀ BỘ LINH TRƯỞNG
II. BỘ LINH TRƯỞNG:
IV.ĐẶC ĐIỂM CHUNG:
- Là động vật có xương sống có tổ chức cơ thể cao nhất.
- Toàn thân có lông mao bao phủ.
- Bộ răng phân hoá thành 3 loại (răng cửa, răng nanh, răng hàm).
- Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa.
- Tim 4 ngăn hoàn chỉnh, bộ não phát triển.
- Là động vật hằng nhiệt.
-Thú móng guốc có số ngón chân tiêu giảm, đốt cuối của mỗi ngón có hộp sừng bao bọc được gọi là guốc.
Chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng, chỉ có đốt cuối chạm đất nên diện tích tiếp xúc với đất hẹp.
+Bộ guốc chẵn:Có 2 ngón giữa phát triển bằng nhau (Lợn, trâu, bò…)
-Thú móng guốc được chia làm 3 bộ:
+Bộ voi: Chân 5 ngón, guốc nhỏ, có vòi (Voi)
+Bộ guốc lẽ:Có 1 hoặc 3 ngón phát triển hơn cả (Ngựa, tê giác…)
Bàn tay, bàn chân có 5 ngón, ngón cái đối diện với các ngón còn lại.(Khỉ, vượn, đười ươi, tinh tinh, khỉ gôrila)
* Biện pháp bảo vệ:Bảo vệ động vật hoang dã, xây dựng khu bảo tồn động vật, tổ chức chăn nuôi những loài thú có giá trị kinh tế…
Làm thực phẩm, sức kéo, thuốc chữa bệnh, đồ mỹ nghệ, tiêu diệt sâu bọ gặm nhấm, tham quan du lịch, vật thí nghiệm.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Chọn đáp án đúng nhất.
Câu 1. Đăc điểm cơ bản nào giúp nhận biết Bộ Guốc chẵn?
A. Tầm vóc to lớn.
B. Chân cao, số ngón chân chẵn.
C. Đầu ngón chân có hộp sừng bảo vệ ( gọi là guốc).
D. Chân cao, to, khỏe.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Chọn đáp án đúng nhất.
Câu 2. Đặc điểm của Bộ Linh trưởng là gì?
A.Có đời sống chạy nhanh trên cạn.
B. Bàn tay, bàn chân có 5 ngón; ngón cái đối diện với các ngón còn lại.
C. Ăn tạp (ăn thực vật và động vật).
D. Đi bằng 2 chân, 2 tay dùng leo trèo.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Chọn đáp án đúng nhất.
Câu 3. Đặc điểm để nhận biết lớp Thú là gì?
A. Tim 4 ngăn chưa hoàn chỉnh.
B.Chân có vuốt cong và sắc.
C. Có tuyến sữa và nuôi con bằng sữa mẹ.
D. Hô hấp bằng phổi, phổi có nhiếu túi khí.
DẶN DÒ
-Đọc mục “Em có biết?” SGK/Tr169.
-Trả lời các câu hỏi trong SGK/Tr169.
Học bài và ôn lại kiến thức về lớp thú.
Xem trước nội dung bài 52: Thực hành xem băng hình về đời sống và tập tính của thú.
Chuẩn bị giấy viết bài thu hoạch.
CHÚC CÁC THẦY CÔ GIÁO MẠNH KHỎE!
CHÚC CÁC EM HỌC SINH HỌC TỐT!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trương Văn Hoàng Phương
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)