Bài 51. Đa dạng của lớp Thú: Các bộ Móng guốc và bộ Linh trưởng
Chia sẻ bởi Ò Thò Nho |
Ngày 05/05/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: Bài 51. Đa dạng của lớp Thú: Các bộ Móng guốc và bộ Linh trưởng thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
Bài 51
ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (TT)
CÁC BỘ MÓNG GUỐC VÀ BỘ LINH TRƯỞNG
I. Các bộ móng guốc:
Đặc điểm:
- Thú móng guốc có một số ngón chân tiêu giảm.
- Đốt cuối cùng của mỗi ngón có sừng bao bọc (gọi là guốc).
- Chân cao, diện tích tiếp xúc của guốc hẹp nên chúng chạy nhanh
Thú móng guốc bao gồm 3 bộ:
- Bộ guốc chẵn:
+ Gồm thú móng guốc có 2 ngón chẵn giữa phát triển bằng nhau
+ Đa số sống theo đàn
+ có loài ăn tạp (lợn), ăn thực vật , nhiều loài nhai lại
=> Đại diện: lợn, bò, hươu.
Bộ guốc lẻ:
+ Gồm thú móng guốc có 1 ngón chân giữa phát triển hơn cả
+ Ăn thực vật không nhai lại
+ Không có sừng, sống đàn (ngựa)
+ Có sừng, sống đơn độc (tê giác)
=> Đại diện: tê giác, ngựa
- Bộ voi:
+ Gồm thú móng guốc có 5 ngón
+ Guốc nhỏ
+ Có vòi
+ Sống đàn
+ Ăn thực vật, không nhai lại
Chẵn
( 4 ngón)
Không có
ăn tạp
Đàn
Chẵn
( 2 ngón)
Có
Nhai lại
Đàn
Lẻ
(1 ngón)
lẻ
( 3 ngón)
Lẻ
( 5 ngón)
Không có
Không có
Có
Không nhai lại
Không nhai lại
Không nhai lại
Đàn
Đàn
Đơn độc
II. Bộ linh trưởng
Đặc điểm:
+ Có tứ chi (đặc biệt bàn tay, bàn chân) thích nghi với sự cầm nắm và leo trèo cây
Đi bằng 2 chân
Bàn tay, bàn chân có 5 ngón, có ngón cái đối diện với những ngón còn lại
+ Ăn tạp, nhưng ăn thực vật là chính
=> Đại diện: khỉ, vượn, khỉ hình người (đười ươi, tinh tinh, gôrila)
Khỉ
Tinh tinh
Vượn
Gôrila
Đười ươi
Cách phân biệt khỉ, vượn và khỉ hình người
+ Khỉ: có chai mông lớn, túi má, đuôi dài, sống theo đàn.
+ Vượn: có chai mông nhỏ, không có túi má và đuôi, sống theo đàn
+ Khỉ hình người: không có chai mông, túi má và đuôi, sống đơn độc (đười ươi) hay sống theo đàn như: tinh tinh, Gôlia.
III. Vai trò của thú
Làm dược liệu:
+ Sừng và nhung (sừng non) của hươu
+ Xương (hổ, gấu, hươu nai,…)
+ Mật gấu
Làm đồ mĩ nghệ: Da, lông, ngà voi, sừng
Xạ hương
Vật liệu thí nghiệm: Chuột, khỉ, …
Thực phẩm:
Tiêu diệt gặm nhấm có hại
Một số loài có vai trò làm sức kéo
1. Có lợi:
IV. Đặc điểm chung của thú
Là động vật có xương sống có tổ chức cao nhất.
Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ.
Có bô lông mao bao phủ cơ thể.
Bộ răng phân hoá thành cửa, răng nanh, răng hàm.
Tim 4 ngăn.
Bộ não phát triển thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não.
Là động vật hằng nhiệt.
2. Tác hại:
Truyền bệnh
Phá hoại mùa màng
ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (TT)
CÁC BỘ MÓNG GUỐC VÀ BỘ LINH TRƯỞNG
I. Các bộ móng guốc:
Đặc điểm:
- Thú móng guốc có một số ngón chân tiêu giảm.
- Đốt cuối cùng của mỗi ngón có sừng bao bọc (gọi là guốc).
- Chân cao, diện tích tiếp xúc của guốc hẹp nên chúng chạy nhanh
Thú móng guốc bao gồm 3 bộ:
- Bộ guốc chẵn:
+ Gồm thú móng guốc có 2 ngón chẵn giữa phát triển bằng nhau
+ Đa số sống theo đàn
+ có loài ăn tạp (lợn), ăn thực vật , nhiều loài nhai lại
=> Đại diện: lợn, bò, hươu.
Bộ guốc lẻ:
+ Gồm thú móng guốc có 1 ngón chân giữa phát triển hơn cả
+ Ăn thực vật không nhai lại
+ Không có sừng, sống đàn (ngựa)
+ Có sừng, sống đơn độc (tê giác)
=> Đại diện: tê giác, ngựa
- Bộ voi:
+ Gồm thú móng guốc có 5 ngón
+ Guốc nhỏ
+ Có vòi
+ Sống đàn
+ Ăn thực vật, không nhai lại
Chẵn
( 4 ngón)
Không có
ăn tạp
Đàn
Chẵn
( 2 ngón)
Có
Nhai lại
Đàn
Lẻ
(1 ngón)
lẻ
( 3 ngón)
Lẻ
( 5 ngón)
Không có
Không có
Có
Không nhai lại
Không nhai lại
Không nhai lại
Đàn
Đàn
Đơn độc
II. Bộ linh trưởng
Đặc điểm:
+ Có tứ chi (đặc biệt bàn tay, bàn chân) thích nghi với sự cầm nắm và leo trèo cây
Đi bằng 2 chân
Bàn tay, bàn chân có 5 ngón, có ngón cái đối diện với những ngón còn lại
+ Ăn tạp, nhưng ăn thực vật là chính
=> Đại diện: khỉ, vượn, khỉ hình người (đười ươi, tinh tinh, gôrila)
Khỉ
Tinh tinh
Vượn
Gôrila
Đười ươi
Cách phân biệt khỉ, vượn và khỉ hình người
+ Khỉ: có chai mông lớn, túi má, đuôi dài, sống theo đàn.
+ Vượn: có chai mông nhỏ, không có túi má và đuôi, sống theo đàn
+ Khỉ hình người: không có chai mông, túi má và đuôi, sống đơn độc (đười ươi) hay sống theo đàn như: tinh tinh, Gôlia.
III. Vai trò của thú
Làm dược liệu:
+ Sừng và nhung (sừng non) của hươu
+ Xương (hổ, gấu, hươu nai,…)
+ Mật gấu
Làm đồ mĩ nghệ: Da, lông, ngà voi, sừng
Xạ hương
Vật liệu thí nghiệm: Chuột, khỉ, …
Thực phẩm:
Tiêu diệt gặm nhấm có hại
Một số loài có vai trò làm sức kéo
1. Có lợi:
IV. Đặc điểm chung của thú
Là động vật có xương sống có tổ chức cao nhất.
Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ.
Có bô lông mao bao phủ cơ thể.
Bộ răng phân hoá thành cửa, răng nanh, răng hàm.
Tim 4 ngăn.
Bộ não phát triển thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não.
Là động vật hằng nhiệt.
2. Tác hại:
Truyền bệnh
Phá hoại mùa màng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ò Thò Nho
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)