Bài 51. Đa dạng của lớp Thú: Các bộ Móng guốc và bộ Linh trưởng

Chia sẻ bởi Nguyễn Hồng Phượng | Ngày 05/05/2019 | 34

Chia sẻ tài liệu: Bài 51. Đa dạng của lớp Thú: Các bộ Móng guốc và bộ Linh trưởng thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:

Phòng gd & đt huyện Hoài đức
Trường thcs song phương

Người thực hiện : Nguyễn Hồng Phượng
Phòng gd & đt huyện Hoài đức
Trường thcs song phương

Người thực hiện : Nguyễn Hồng Phượng
sinh học : 7
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ

Kiểm tra bài cũ

Câu hỏi :
Nêu đặc điểm bộ g?m nh?m ? d?i di?n b? g?m nh?m ?
Dỏp ỏn :
- D?c di?m: b? thỳ cú s? lu?ng lo�i dụng nh?t ,cú b? rang thớch nghi v?i ch? d? g?m nh?m ,thi?u rang nanh ,rang c?a l?n s?c v� cỏch rang nanh m?t kho?ng g?i l� kho?ng tr?ng h�m
- D?i di?n :Chu?t d?ng ,súc, nhớm,chu?t nh?t .
Hãy kể tên một số bộ, thuộc lớp thú, đã được học ?
Lớp thú:
Bộ Thú huyệt
Bộ Thú túi
Bộ Dơi
Bộ Cá voi
Bộ ăn sâu bọ
Bộ Gặm nhấm
Bộ ăn thịt
Bé Mãng guèc, bé Linh tr­ëng?
Tiết 52
ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ
CÁC BỘ MÓNG GUỐC VÀ BỘ LINH TRƯỞNG
.

H51.1 : Chi của thú guốc chẵn
H51.2 : Chi của thú guốc lẻ
H51.3 :Một số đại diện thú móng guốc
Hãy đọc thông tin SGK và quan sát H51: 1-2-3 , sau đó hoàn thành bảng ở SGK/167
Số ngón chân Sừng Chế độ ăn Lối sống
phát triển
Chân lợn Chân hươu Chân ngựa Chân voi Chân tê giác
Số ngón chân Sừng Chế độ ăn Lối sống
phát triển
Lợn Hươu Ngựa Voi Tê giác
Số ngón chân Sừng Chế độ ăn Lối sống
Chẵn
Chẵn
Lẻ (1)
5 ngón
Lẻ (3)
phát triển
Chân lợn Chân hươu Chân ngựa Chân voi Chân tê giác
Số ngón chân Sừng Chế độ ăn Lối sống
Chẵn
Không
Ăn tạp
Đàn

Nhai lại
Chẵn
Đàn
Lẻ (1)
Không
K.Nhai lại
Đàn
5 ngón
Không
K.Nhai lại
Đàn
Lẻ (3)

K.Nhai lại
Đơn độc
phát triển
Lợn Hươu Ngựa Voi Tê giác
Số ngón chân Sừng Chế độ ăn Lối sống
Chẵn
Không
Ăn tạp
Đàn

Nhai lại
Chẵn
Đàn
Lẻ (1)
Không
K.Nhai lại
Đàn
5 ngón
Không
K.Nhai lại
Đàn
Lẻ (3)

K.Nhai lại
Đơn độc
phát triển
Lợn Hươu Ngựa Voi Tê giác
Nêu đặc điểm chung của bộ móng guốc ?
.

Chi của các thú móng guốc này có đặc điểm gì ?
Bộ guốc chẵn
Bộ guốc lẻ
Chân lợn
Chân bò
Nhận xét các ngón chân của 2 loài này?
1. Bộ guốc chẵn

1. Bộ Guốc chẵn
LỢN NHÀ
LỢN RỪNG
NAI
BÒ SỮA
Hãy cho biết thức ăn chủ yếu của chúng là gì?
TRÂU

Chế độ nhai lại diễn ra như sau:
Tỳi sỏch
Tỳi t? ong
Tỳi c?
Tỳi kh?
Một số đại diện thuộc bộ guốc chẵn.
2. Bộ Guốc lẻ
Chân ngựa
Chân tê giác
Em có nhận xét gì về ngón chân của 2 loài này?
Ngựa
Tê giác
Thức ăn chủ yếu của các loài này là gì?
Một số đại diện thuộc bộ guốc lẻ.
Voi
Chân voi
Bộ voi có đặc điểm gì ?
3. Bộ voi
II. BỘ LINH TRƯỞNG
 Đọc thông tin SGK/Tr167 và quan sát hình dưới đây.
Nêu các đặc điểm của bộ linh trưởng?
Phân biệt các đặc điểm của khỉ , vượn , khỉ hình người .
Không có
Không có
Không có
Chai mông nhỏ
Túi má lớn
Đuôi dài
Chai mông lớn
Không có
Không có
II. BỘ LINH TRƯỞNG
b
Các thú thuộc bộ linh trưởng có tập tính gì?
- Tập tính:
+ Đi bằng 2 chân.
+ Thích nghi với đời sống ở cây
Đặc điểm nào giúp thú linh trưởng thích nghi với
đời sống ở cây?
Bàn tay, bàn chân có 5 ngón, ngón cái đối diện với ngón còn lại.
- Chi có khả năng cầm nắm, bám chặt.
Tại sao bộ linh trưởng là ĐV tiến hoá nhất gần với loài người ?
Mang những đặc điểm giống con người:
+Bàn tay, bàn chân có 5 ngón; ngón cái đối diện với các ngón còn lại.
+Cầm nắm linh hoạt.
Bán cầu não cũng khá phát triển và có thể hình thành nhiều phản xạ có điều kiện.
III. VAI TRÒ CỦA THÚ
Thú cung cấp thực phẩm,sức kéo…
 Thịt bò
Thịt trâu
Thịt nai
 Thịt lợn
Trâu Cày
Bò kéo
Ngựa kéo
Lớp thú có vai trò gì ?
Thú cung cấp nguồn dược liệu quý: Nhung (hươu;nai), xương(hổ,gấu;hưu;nai); mật gấu…
Mật gấu
xương hổ
?
Nhung hươu
 Xương gấu
Cung cấp nguyên liệu làm đồ mỹ nghệ: Da.lông(hổ ,báo…)ngà voi, Sừng ( tê giác,hươu, trâu,bò….)
Sừng tê giác
Sừng hươu
Ngà voi
Sừng bò
?
Da hổ
Da Báo
Sừng trâu
Tiêu diệt gặm nhấm có hại cho nông nghiệp,lâm nghiệp(chồn;cầy;mèo rừng)
Mèo chộp Chuột
?
 Chồn Ecmin
Mèo Rừng
Mèo
Leo cây để ăn ấu trùng
Làm vật liệu thí nghiệm: thỏ,chó , chuột, khỉ….
?
chuột nhắt trắng làm thí nghiệm
Thỏ thí nghiệm
Khỉ làm thí nghiệm
Chó đang làm thí nghiệm
Thú phục vụ trong dịch vụ du lịch, giải trí: cá heo, khỉ, voi
?
Chúng ta phải làm gì để bảo vệ động vật hoang dã?
Để bảo vệ động vật hoang dã:
 Không săn bắt,buôn bán và sử dụng sản phẩm từ đv hoang dã.
 Trồng cây gây rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc,tạo môi trường sống cho đv hoang dã.
 Xây dựng khu bảo tồn,tổ chức chăn nuôi những loài có giá trị kinh tế.
?
IV. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP THÚ
Nhớ lại kiến thức đã học về lớp thú + thông qua các đại diện ? tìm đặc điểm chung của lớp thú ?
*Một số gợi ý
Bộ lông.
- Bộ răng.
- Tim (số ngăn), máu nuôi cơ thể, số vòng tuần hoàn.
- Sinh sản.
Nuôi con.
-Bộ não.
- Nhiệt độ cơ thể.
Thú là ĐVCXS có tổ chức cơ thể cao nhất:
 Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ.
 Có bộ lông mao bao phủ cơ thể.
 Bộ răng phân hóa thành: răng cửa, răng nanh và răng hàm.
 Bộ não phát triển thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não.
 Tim 4 ngăn, là động vật hằng nhiệt.
Trò chơi: Lên đỉnh Olympia
XANH
Đỏ
1
2
3
4
5
6
1. �Ỉc �iĨm �Ỉc tr�ng cđa thĩ M�ng gu�c?
5. BiƯn ph�p b�o vƯ v� ph�t triĨn líp Thĩ?
4. Kh� h�nh ng��i kh�c víi kh� v� v�ỵn � �Ỉc �iĨm n�o?
Thú Móng guốc có số lượng ngón chân tiêu giảm, đốt cuối
mỗi ngón có sừng bao bọc gọi là guốc.
2. B� Gu�c ch�n; b� Gu�c lỴ; b� Voi.
2. Thĩ M�ng gu�c g�m nh�ng b� n�o?
3. �Ỉc �iĨm c� b�n ph�n biƯt thĩ Gu�c ch�n v� thĩ
Gu�c lỴ?
3. S� ng�n ch�n l� ch�n hay lỴ.
6. �Ỉc �iĨm chung cđa líp thĩ?
6. �Ỉc �iĨm chung cđa líp thĩ: L� ��ng v�t c� x��ng s�ng,
c� hiƯn t�ỵng thai sinh v� nu�i con b�ng s�a, c� b� l�ng mao.
4. Không có trai mông túi má và đuôi.
5.Biện pháp bảo vệ và phát triển thú:+Bảo vệ động vật hoang dã ; +Xây
dựng khu bảo tồn động vật; + Tổ chức chăn nuôi những loài có giá trị kinh tế
Hẹn gặp lại các em ở những tiết học sau
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hồng Phượng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)