Bài 51. Đa dạng của lớp Thú: Các bộ Móng guốc và bộ Linh trưởng

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu Thảo | Ngày 04/05/2019 | 36

Chia sẻ tài liệu: Bài 51. Đa dạng của lớp Thú: Các bộ Móng guốc và bộ Linh trưởng thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:

Thao giaûng Sinh hoïc 7
Trường trung học cơ sở Mỹ Hoà
Lôùp 7/4
Sinh học 7
Câu 1: Những loài nào sau đây thuộc Bộ Gặm nhấm?
Thỏ, nhím, chuột đồng
Chuột chũi, sóc, thỏ
Nhím, sóc, chuột chù
Sóc, nhím, chuột đồng
Câu 2: Tập tính nào sau đây có ở Bộ Ăn sâu bọ?
Tìm mồi
Rình mồi, vồ mồi
Đuổi mồi, vồ mồi
Cả 3 tập tính trên
Câu 3: Loài nào trong Bộ Ăn thịt săn mồi theo đàn?
Báo
Sói
Sóc
Cả 3 loài kể trên

I. CÁC BỘ MÓNG GUỐC
* Yêu cầu: theo thông tin trang 166 và H51.1, hãy:
1. Nêu đặc điểm chung của các Bộ Móng guốc.
2. Các Bộ Móng guốc gồm mấy bộ? Kể tên và nêu loài đại diện.
Bài 51: Các Bộ Móng guốc và Bộ Linh trưởng
Số lượng ngón chân tiêu giảm.
Đốt cuối mỗi ngón có sừng bao bọc, gọi là guốc.
Di chuyển nhanh vì có chân cao.

Có 2 ngón chân giữa phát triển bằng nhau
Có 1 ngón chân giữa phát triển hơn cả
Guốc nhỏ, có 5 ngón, có vòi
Đặc điểm chung của các Bộ Móng guốc
2. Bộ Móng guốc bao gồm:
Đặc điểm chung của các Bộ Móng guốc
Số lượng ngón chân tiêu giảm.
Đốt cuối mỗi ngón có sừng bao bọc, gọi là guốc.
Di chuyển nhanh vì có chân cao.
2. Bộ Móng guốc bao gồm:
- Bộ Guốc chẵn: 2 ngón chân giữa phát triển bằng nhau. Đại diện: lợn, bò, trâu, hươu, .
- Bộ Guốc lẻ: 1 ngón chân giữa phát triển hơn cả. Đại diện: ngựa, tê giác,.
- Bộ Voi: có 5 ngón, guốc nhỏ, có vòi. Đại diện: voi.


I. CÁC BỘ MÓNG GUỐC
? Thảo luận nhóm, hoàn tất Bảng sau:
Chẵn
Chẵn
Lẻ
5 ngón
Lẻ
Không


Không
Không
Ăn tạp
Nhai lại
Không nhai lại
Không nhai lại
Không nhai lại
Đàn
Đàn
Đàn
Đàn
Đơn độc
II. BỘ LINH TRƯỞNG
Các đại diện trong Bộ Linh trưởng
Đười ươi
Tinh tinh
Gôrila
Khỉ
Vượn
* Yêu cầu: theo thông tin trang 167, 168 và H51.4, hãy:
1. Nêu đặc điểm chung của Bộ Linh trưởng.
2. Nêu điểm đặc trưng phân biệt khỉ và vượn.
3. Phân biệt khỉ hình người với khỉ và vượn.
Đặc điểm chung của Bộ Linh trưởng
Đi bằng bàn chân.
Tứ chi thích nghi với sự cầm nắm: chi 5 ngón, ngón cái đối diện với các ngón khác.




Thường ăn tạp thực vật.
Đại diện: khỉ, vượn, khỉ hình người.
2. Phân biệt khỉ và vượn
Khỉ có chai mông lớn,
túi má lớn, đuôi dài.
Vượn có chai mông nhỏ, không
có túi má và đuôi
Đều sống bầy đàn.
3. Đặc điểm khỉ hình người:
- Không có chai mông, túi má, đuôi.
- Sống đơn độc: đười ươi.
- Sống theo đàn: tinh tinh, Gôrila.
Đười ươi
Gôrila
Tinh tinh
III. VAI TRÒ CỦA THÚ
* Yêu cầu: theo thông tin trang 168, 169, điền Bảng dưới đây:
Lợn, bò, trâu, thỏ,.
Mật gấu, sừng hươu, xương hổ,.
Trâu, bò, ngựa,.
Da báo, ngà voi, sừng tê, sừng hươu,.
Khỉ, thỏ, chuột,.
Mèo rừng, chồn, .
Thú là động vật có xương sống có tổ chức cao nhất, là động vật ...... Phủ khắp cơ thể là ......., tim ... ngăn, nửa tim bên trái chứa ......., nửa tim còn lại chứa ......... Bộ răng gồm: ......., ......, ....... Máu ..... đi nuôi cơ thể. Não bộ hoàn thiện ở ......... và tiểu não. Sinh sản có hiện tượng ....... và nuôi con bằng .....
IV. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THÚ
* Yêu cầu: Thảo luận nhóm hoàn tất đoạn điền khuyết về đặc điểm chung lớp thú:
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
hằng nhiệt
bộ lông mao
4
máu đỏ tươi
máu đỏ thẫm
răng cửa
răng nanh
răng hàm
bán cầu não
thai sinh
sữa mẹ
đỏ tươi
Củng cố bài học
Điền tên loài thích hợp với mỗi đặc điểm theo bảng sau:
Lợn

Voi
Ngựa
Tê giác
Lợn
Ngựa

Tê giác
Voi
Một số loài thú móng guốc
Dặn dò
- Kẻ bảng trang 167 và bảng Vai trò của thú.
Trả bài 51.
Xem bài 53.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu Thảo
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)