Bài 51. Đa dạng của lớp Thú: Các bộ Móng guốc và bộ Linh trưởng
Chia sẻ bởi võ thị huỳnh mai |
Ngày 04/05/2019 |
47
Chia sẻ tài liệu: Bài 51. Đa dạng của lớp Thú: Các bộ Móng guốc và bộ Linh trưởng thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG
SINH HỌC 7
KIỂM TRA BÀI CŨ
A
B
C
D
E
G
A
B
C
D
KIỂM TRA BÀI CŨ
LỚP THÚ
BÀI 51
ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ
BỘ MÓNG GUỐC VÀ
BỘ LINH TRƯỞNG
Tìm đặc điểm chung của bộ Móng guốc?
- Thú móng guốc có số lượng ngón chân tiêu giảm, đốt cuối của mỗi ngón có sừng bao bọc được gọi là guốc.
Gồm 2 nhóm:
+ Nhóm có sừng: đa số nhai lại
+ Nhóm không sừng: ăn tạp
- Có 2 ngón chân giữa phát triển bằng nhau.
- Có ngón chân giữa phát triển hơn cả.
- Đa số không có sừng (trừ tê giác), không nhai lại
- Có 5 ngón, guốc nhỏ.
Có vòi, ngà.
THẢO LUẬN NHÓM
Số ngón chân Sừng Chế độ ăn Lối sống
Chẵn
Không
Ăn tạp
Đàn
Có
Nhai lại
Chẵn
Lẻ
Không
5 ngón
Không
Lẻ
Có
Không nhai lại
Đơn độc
phát triển
Không nhai lại
Không nhai lại
Đàn
Đàn
Đàn
Bảng. Cấu tạo, đời sống và tập tính một số đại diện thú Móng guốc
MỘT SỐ LOÀI QUÝ HIẾM THUỘC BỘ MÓNG GUỐC TẠI VIỆT NAM
Mối đe dọa đối với các loài móng guốc tại Việt Nam là gì?
Đọc thông tin SGK/ Trang 167 và quan sát hình dưới đây, trả lời các câu hỏi sau:
1. Nêu các đại diện thuộc bộ linh trưởng?
2. Tìm đặc điểm cơ bản của bộ Linh trưởng?
3. Tại sao bộ Linh trưởng leo trèo rất giỏi?
1. Nêu các đại diện thuộc bộ linh trưởng?
Khỉ, vượn, đười ươi, tinh tinh, Gôrila
+Đi bằng 2 chân.
+Bàn tay và bàn chân có 5 ngón
+Ngón cái đối diện với các ngón còn lại
+Thích nghi với cầm nắm và leo trèo
+Ăn tạp.
2. Đặc điểm cơ bản của Bộ Linh Trưởng ?
- Bộ linh trưởng leo trèo giỏi là vì chúng có 2 chi trước có ngón cái đối diện với các ngón còn lại→ thích nghi với sự cầm nắm nên chúng có thể leo trèo dễ dàng
3. Tại sao bộ Linh trưởng leo trèo rất giỏi?
Chai mông lớn
Đuôi dài
Chai mông nhỏ
Không có
Không có
Không có
Không có
Không có
Túi má lớn
Quan sát hình, kết hợp thông tin SGK/Tr168, tìm những đặc điểm đặc trưng nhất để hoàn thành bảng sau:
Các loài linh trưởng hiện nay đang gặp mối đe dọa gì ?
Voọc Cát Bà là loài linh trưởng đứng đầu danh sách có nguy cơ tuyệt chủng, với số lượng chỉ còn 60-70 cá thể trên đảo Cát Bà. Đó rất có thể là số lượng của chúng trên toàn thế giới. Mức độ đe dọa: bậc E (Nguy cấp, có thể tuyệt chủng).
Voọc mũi hếch cũng là một loài linh trưởng đặc hữu của Việt Nam. Chỉ còn khoảng 200 con, chúng phân bố trên một phạm vi hẹp tại khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang (Tuyên Quang) và khu vực Khau Ca (Hà Giang). Mức độ đe dọa: bậc E.
Chà vá chân xám-Nằm trong nhóm 5 loài có nguy cơ tuyệt chủng cao nhất, chà vá chân xám còn khoảng 1.000 cá thể. Loài linh trưởng này phân bố ở Tây Nguyên và Nam Trung Bộ. Mức độ đe dọa: bậc E.
Chà vá chân nâu, còn gọi là voọc ngũ sắc phân bố ở miền Trung Việt Nam. Số lượng của loài này đang suy giảm nghiêm trọng do nạn săn bắn và buôn bán xuyên biên giới. Mức độ đe dọa: bậc E.
Vượn mào đen Phương Đông
Voọc Hà Tĩnh là một loài linh trưởng đặc hữu của Việt Nam. Là phân loài cổ nhất của loài voọc, chúng có giá trị rất cao đối với khoa học. Hiện trạng ngoài thiên nhiên của loài này chưa được khảo sát đầy đủ. Mức độ đe dọa: bậc V (Sắp nguy cấp, số lượng còn rất ít).
Khỉ đuôi lợn phân bố khá rộng từ Bắc vào Nam, thường được người dân Trung-Nam Bộ nuôi để hái dừa, nhưng hiện nay số lượng chỉ còn rất ít. Mức độ đe dọa: bậc V.
Cu li nhỏ phân bố ở nhiều tỉnh trong cả nước, có nhiều giá trị về khoa học và kinh tế. Thường bị săn bắt để lấy da lông và nuôi làm cảnh, cho đến thời điểm này, chúng vẫn xuất thường hiện trên thị trường chợ đen ở Hà Nội và TPHCM. Mức độ đe dọa: bậc V.
Voọc xám phân bố trên toàn khu vực Đông Nam Á. Tuy vậy, số lượng của loài này ở nước ta không còn nhiều. Mức độ đe dọa: bậc V.
Là động vật có xương sống, có tổ chức cao nhất
Thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ
Có lông mao, bộ răng phân hóa 3 loại
Tim 4 ngăn, bộ não phát triển, là động vật hằng nhiệt
BÀI 51
- Cung cấp nguyên liệu làm đồ mĩ nghệ: da trâu,bò, sừng trâu, bò …
Chuột bạch
Khỉ
Thỏ
Chúng ta làm gì để bảo vệ và giúp thú phát triển?Là học sinh em có thể làm gì?
-Số ngón chân tiêu giảm, đốt cuối mỗi ngón có bao sừng gọi là guốc.
- Gồm:
Bộ guốc chẵn
Bộ guốc lẻ
Bộ voi
+Đi bằng bàn chân.
+Bàn tay và bàn chân có 5 ngón.
+Ngón cái đối diện với các ngón còn lại.
+Thích nghi với cầm nắm và leo trèo.
+Ăn tạp.
Là động vật có xương sống, có tổ chức cao nhất
Thai sinh và nuôi con bằng sữa .
Có lông mao, bộ răng phân hóa 3 loại.
+ Cung cấp thực phẩm, sức khỏe, dược liệu…
+ Cung cấp nguyên liệu làm đồ mĩ nghệ..
+ Tiêu diệt các loài gặm nhấm có hại, duy trì cân bằng sinh thái
+ Một số loài giúp thụ phấn cho cây hoặc phát tán hạt
+ Giá trị văn hóa tinh thần, của để dành cho con cháu mai sau
CỦNG CỐ
- Bộ guốc chẵn: số ngón chân chẵn, có sừng, đa số nhai lại.
- Bộ guốc lẻ: số ngón chân lẻ, không có sừng (trừ tê giác), không nhai lại.
- Bộ voi: chân có 5 ngón, có guốc nhỏ, vòi và ngà.
Thú là động vật có xương sống có tổ chức cao nhất, là động vật ………………………….......Phủ khắp cơ thể là…………………………, tim … ngăn, nửa tim bên trái chứa…………………….., nửa tim còn lại chứa……………… Máu………………đi nuôi cơ thể. Bộ răng gồm: ………………, …………………, ……………. Não bộ hoàn thiện ở……………………..và tiểu não. Sinh sản có hiện tượng …………………………và nuôi con bằng …………………
hằng nhiệt
bộ lông mao
4
máu đỏ tươi
máu đỏ thẩm
đỏ tươi
răng cửa
răng hàm
răng nanh
bán cầu não
thai sinh
sữa mẹ
DẶN DÒ
- Học bài 51.
- Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 sgk/169
Xem trước bài 52.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: võ thị huỳnh mai
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)