Bài 51. Đa dạng của lớp Thú: Các bộ Móng guốc và bộ Linh trưởng

Chia sẻ bởi Lê Ngọc Thưởng | Ngày 04/05/2019 | 39

Chia sẻ tài liệu: Bài 51. Đa dạng của lớp Thú: Các bộ Móng guốc và bộ Linh trưởng thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS TÂN TÂY
Giáo viên: Trần Nguyễn Thị Mộng Huyền
SINH HỌC 7
KIỂM TRA BÀI CŨ
Trình bày đặc điểm cấu tạo về răng của 3 bộ thú: bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm và bộ ăn thịt thích nghi với đời sống của chúng?
- Bộ ăn sâu bọ: Các răng đều nhọn để cắn nát vỏ cứng của sâu bọ.
- Bộ gặm nhấm: răng cửa lớn, sắc mọc dài liên tục, thiếu răng nanh.
Bộ ăn thịt: Bộ răng phân hóa:
+ Răng cửa: ngắn, sắc để róc xương
+ Răng nanh: dài nhọn để xé mồi
+ Răng hàm: có mấu sắc, dẹp để nghiền mồi.
ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (TT)
CÁC BỘ MÓNG GUỐC VÀ BỘ LINH TRƯỞNG
Bài 51
Các bộ Móng guốc
Bộ Linh trưởng
Vai trò của Thú
Đặc điểm chung của Thú
Bài 51 :ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (TT)
CÁC BỘ MÓNG GUỐC VÀ BỘ LINH TRƯỞNG
Bài 51: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (TT)
CÁC BỘ MÓNG GUỐC VÀ BỘ LINH TRƯỞNG
I. CÁC BỘ MÓNG GUỐC
1. Đặc điểm:
Thú móng guốc có số lượng ngón chân tiêu giảm, đốt cuối của mỗi ngón có sừng bao bọc được gọi là guốc.

Lợn
Chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng.
Chỉ có những đốt cuối của ngón chân có guốc bao bọc mới chạm đất nên diện tích tiếp xúc với đất hẹp.
Bài 51: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (TT)
CÁC BỘ MÓNG GUỐC VÀ BỘ LINH TRƯỞNG
I. CÁC BỘ MÓNG GUỐC
1. Đặc điểm:
Bài 51 : ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (TT)
CÁC BỘ MÓNG GUỐC VÀ BỘ LINH TRƯỞNG
I. CÁC BỘ MÓNG GUỐC
Thú móng guốc có số ngón chân tiêu giảm, đốt cuối cùng có guốc bao bọc. Chân cao, diện tích tiếp xúc của guốc hẹp nên chúng chạy nhanh.
1. Đặc điểm:
Bài 51 : ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (TT)
CÁC BỘ MÓNG GUỐC VÀ BỘ LINH TRƯỞNG
I. CÁC BỘ MÓNG GUỐC
Bộ guốc lẻ
Bộ guốc chẵn
Bộ voi
1. Đặc điểm:
2. Phân loại:
Chân lợn
Chân bò
Chân tê giác
Chân ngựa
- Chân lợn và chân bò là 4 ngón => số ngón chân chẵn.
- Chân ngựa 1 ngón, chân tê giác 3 ngón => số ngón chân lẻ .
Chân lợn
Chân bò
a. Bộ guốc chẵn
- Có 2 ngón chân giữa phát triển bằng nhau.
Bài 51 :ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (TT)
CÁC BỘ MÓNG GUỐC VÀ BỘ LINH TRƯỞNG
I. CÁC BỘ MÓNG GUỐC
1. Đặc điểm:
2. Phân loại:
a. Bộ Guốc chẵn
LỢN NHÀ
LỢN RỪNG
NAI
BÒ SỮA
Ăn tạp (lợn).
Ăn thực vật, có nhiều loài có tập tính nhai lại.
Bài 51 : ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (TT)
CÁC BỘ MÓNG GUỐC VÀ BỘ LINH TRƯỞNG
I. CÁC BỘ MÓNG GUỐC
1. Đặc điểm:
2. Phân loại:
Bài 51 : ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (TT)
CÁC BỘ MÓNG GUỐC VÀ BỘ LINH TRƯỞNG
I. CÁC BỘ MÓNG GUỐC
1. Đặc điểm:
2. Phân loại:
a. Bộ Guốc chẵn
- Gồm thú móng guốc có 2 ngón chân giữa phát triển bằng nhau.
- Sống thành đàn.
Đa số ăn thực vật và có tập tính nhai lại.
Đại diện: Lợn, bò, hươu.
DẠ DÀY CÓ 4 TÚI CỦA THÚ NHAI LẠI (trâu, bò ,hươu, nai…)
Tỳi c?
Tỳi t? ong
Tỳi sỏch
Tỳi kh?
b. Bộ Guốc lẻ
Chân ngựa
Chân tê giác
- Có ngón chân giữa phát triển hơn cả.
Bài 51 : ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (TT)
CÁC BỘ MÓNG GUỐC VÀ BỘ LINH TRƯỞNG
I. CÁC BỘ MÓNG GUỐC
Tê giác
Ngựa
- Ăn thực vật, không nhai lại.
Ngựa vằn
Lừa
- Có loài không có sừng, sống thành đàn (ngựa).
Có loài có sừng, sống đơn độc (tê giác).
b. Bộ Guốc lẻ
Bài 51: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (TT)
CÁC BỘ MÓNG GUỐC VÀ BỘ LINH TRƯỞNG
I. CÁC BỘ MÓNG GUỐC
1. Đặc điểm:
2. Phân loại:
a. Bộ Guốc chẵn
b. Bộ Guốc lẻ
- Gồm thú móng guốc có ngón chân giữa phát triển hơn cả.
Không có sừng, sống đàn (ngựa).
- Có sừng, sống đơn độc (tê giác).
Ăn thực vật và không nhai lại.
Đại diện: tê giác, ngựa.
c. Bộ Voi
Voi
- Có 5 ngón, guốc nhỏ.
Có vòi
Sống đàn.
Ăn thực vật không nhai lại.
Bài 51: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (TT)
CÁC BỘ MÓNG GUỐC VÀ BỘ LINH TRƯỞNG
I. CÁC BỘ MÓNG GUỐC
Chân voi
- Có 5 ngón có guốc tiếp xúc với đất, chân voi to hình trụ, cơ thể voi rất nặng nên voi chạy chậm hơn các loài thú móng guốc khác.
Bài 51: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (TT)
CÁC BỘ MÓNG GUỐC VÀ BỘ LINH TRƯỞNG
I. CÁC BỘ MÓNG GUỐC
c. Bộ Voi
Bài 51:ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (TT)
CÁC BỘ MÓNG GUỐC VÀ BỘ LINH TRƯỞNG
I. CÁC BỘ MÓNG GUỐC
1. Đặc điểm:
2. Phân loại:
a. Bộ Guốc chẵn
b. Bộ Guốc lẻ
c. Bộ Voi
Gồm thú móng guốc có 5 ngón, guốc nhỏ, có vòi, sống đàn, ăn thực vật không nhai lại.
Đại diện: Voi.
Số ngón chân Sừng Chế độ ăn Lối sống
Chẵn(4)
Không
Ăn tạp
Đàn

Nhai lại
Chẵn(2)
Đàn
Lẻ (1)
Không
K.Nhai lại
Đàn
5 ngón
Không
K.Nhai lại
Đàn
Lẻ (3)

K.Nhai lại
Đơn độc
phát triển
Thảo luận
Lựa chọn câu trả lời thích hợp
điền vào bảng sau :
Chọn đáp án đúng.
Câu 1: Đặc điểm cơ bản nào giúp nhận biết Bộ Guốc chẵn?
a. Tầm vóc to lớn.
b. Có 2 ngón chân giữa bằng nhau.
c. Ăn thực vật, nhiều loài nhai lại.
d. Sống theo đàn
Câu 2: Đặc điểm của thú móng guốc là gì?
a. Số lượng ngón chân tiêu giảm, đốt cuối mỗi ngón có bao sừng bao bọc.
b. Chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng.
c . Di chuyển nhanh.
d. Cả a, b, c
BÀI TẬP VẬN DỤNG
1. Đặc điểm
2. Phân loại
DẶN DÒ
- Học bài và trả lời câu hỏi 1 trang 169 SGK.
- Đọc mục “Em có biết?” SGK Trang 169.
- Chuẩn bị kiến thức của các mục : II- Bộ linh trưởng; III- Vai trò của thú; IV- Đặc điểm chung của thú trang 167 - 169 SGK để chuẩn bị cho tiết học sau.
CHÚC SỨC KHỎE QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Ngọc Thưởng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)