Bài 51. Cơ quan phân tích thính giác

Chia sẻ bởi Nguyễn Nhật Tiến | Ngày 01/05/2019 | 103

Chia sẻ tài liệu: Bài 51. Cơ quan phân tích thính giác thuộc Sinh học 8

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH THAM GIA HỘI GIẢNG
Giáo viên dạy : NGUYỄN T. HỒNG ĐIỆP
TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ
I. Cấu tạo của tai
Tiết 53 Bài 51 CƠ QUAN PHÂN TÍCH THÍNH GIÁC
TAI NGOÀI
TAI GIỮA
TAI TRONG
Ống bán khuyên
Dây thần kinh số VIII
Ốc tai
Vòi nhĩ
Màng nhĩ
Ống tai
Vành tai
Chuỗi xươg tai
I. Cấu tạo của tai
Tiết 53 Bài 51 CƠ QUAN PHÂN TÍCH THÍNH GIÁC
Tai ngoài
Tai giữa
- Chuỗi xương tai: truyền sóng âm - vòi nhĩ: cân bằng áp suất hai bên màng nhĩ
Tai giữa gồm những bộ phận nào? Chức của tai giữa?
Vành tai: hứng sóng âm;
- Ống tai: hướng sóng âm
- Màng nhĩ: khuếch đại âm
Tai ngoài gồm những bộ phận nào? Chức năng của từng bộ phận?
I. Cấu tạo của tai
Tiết 53 Bài 51 CƠ QUAN PHÂN TÍCH THÍNH GIÁC
- Tai ngoài gồm………….có nhiệm vụ hứng sóng âm, ………...hướng sóng âm.Tai ngoài được giới hạn với tai giữa bởi…………….(có đường kính khoảng 1cm).
- Tai giữa là một khoang xương, trong đó có………………….......bao gồm xương búa, xương đe và xương bàn đạp khớp với nhau. Xương búa được gắn vào màng nhĩ, xương bàn đạp áp vào một màng giới hạn tai giữa với tai trong (gọi là màng cửa bầu dục-có diện tích nhỏ hơn màng nhĩ 18-20 lần).
Đọc kĩ chú thích hình 51.1, hoàn thành bài tập sau
vành tai
chuỗi xương tai
màng nhĩ
ống tai
I. Cấu tạo của tai
Tiết 53 Bài 51 CƠ QUAN PHÂN TÍCH THÍNH GIÁC
Tai ngoài
Tai trong
Tai giữa
- Chuỗi xương tai: truyền sóng âm - vòi nhĩ: cân bằng áp suất hai bên màng nhĩ
+ Bộ phận tiền đình: thu nhận thu thông tin về vị trí và chuyển động của cơ thể trong không gian
+ Ốc tai: thu nhận kích sóng âm
Tai trong gồm những bộ phận nào? Chức năng của từng bộ phận?
Vành tai: hứng sóng âm;
- Ống tai: hướng sóng âm
- Màng nhĩ: khuếch đại âm
I. Cấu tạo của tai
Tiết 53 Bài 51 CƠ QUAN PHÂN TÍCH THÍNH GIÁC
II. Chức năng thu nhận sóng âm
Quan sát hình 51.1 và 51.2. Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: Biểu diễn bằng một sơ đồ về quá trình thu nhận tín hiệu âm thanh và chuyển thành cảm giác âm thanh nghe và hiểu trong cơ quan phân tích thính giác
Cơ chế : Sóng âm  màng nhĩ  chuỗi xương tai  cửa bầu  chuyển động ngoại dịch và nội dịch  rung màng cơ sở  kích thích cơ quan Coocti xuất hiện xung thần kinh  vùng thính giác (phân tích cho biết âm thanh)
I. Cấu tạo của tai
Tiết 53 Bài 51 CƠ QUAN PHÂN TÍCH THÍNH GIÁC
II. Chức năng thu nhận sóng âm
Tiết 53 Bài 51 CƠ QUAN PHÂN TÍCH THÍNH GIÁC
II. Chức năng thu nhận sóng âm
Th? t? d�ng l�: A - D - B - C - F - E - G
Vành tai
Màng nhĩ
Chuỗi xương tai
Ống tai
Nội dịch
Ngoại dịch
Tế bào thụ cảm thích giác của cơ quan Coocti
* Hãy sắp xếp thành phần cấu tạo của tai theo thứ tự thu nhận kích thích sóng âm
I. Cấu tạo của tai
Tiết 53 Bài 51 CƠ QUAN PHÂN TÍCH THÍNH GIÁC
II. Chức năng thu nhận sóng âm
Bài tập 4. SGK-165. Hãy làm thí nghiệm sau: Thiết kế 1 dụng cụ giống ống nghe của bác sĩ (hình 51.3) những dùng 2 ống cao su nối với tai có độ dài khác nhau. Nhắm mắt và thử xác định xem có cảm nhận gì khi gãi trên màng cao su.

I. Cấu tạo của tai
Tiết 53 Bài 51 CƠ QUAN PHÂN TÍCH THÍNH GIÁC
II. Chức năng thu nhận sóng âm
III. Vệ sinh tai
Qua thông tin trong SGK và sự hiểu biết của em. Trả lời: Để tai hoạt động tốt cần lưu ý những vấn đề gì?
- Không dùng vật nhọn hoặc vật sắc để lấy ráy tai hoặc quáy tai;
- Tránh nơi có tiếng ồn hoặc tiếng động mạnh;
- Trẻ em cần được giữ gìn vệ sinh để tránh viêm họng
Giữ vệ sinh tai
Bảo vệ tai
Qua b?c ?nh, em h�y n�u c�c bi?n ph�p gi? v? sinh v� b?o v? tai?
Em cĩ nh?n x�t gì qua b?c ?nh?
I. Cấu tạo của tai
Tiết 53 Bài 51 CƠ QUAN PHÂN TÍCH THÍNH GIÁC
II. Chức năng thu nhận sóng âm
III. Vệ sinh tai
- Không dùng vật nhọn hoặc vật sắc để lấy ráy tai hoặc quáy tai;
- Tránh nơi có tiếng ồn hoặc tiếng động mạnh;
- Trẻ em cần được giữ gìn vệ sinh để tránh viêm họng.
- Tai giữa: Chuỗi xương tai: truyền sóng âm; Vòi nhĩ: cân bằng áp suất hai bên màng nhĩ
- Tai trong: Bộ phận tiền đình: thu nhận thu thông tin về vị trí và chuyển động của cơ thể trong không gian; Ốc tai: thu nhận kích sóng âm
Tai ngoài: Vành tai: hứng sóng âm; Ống tai: ướng sóng âm; Màng nhĩ: khuếch đại âm
Cơ chế : Sóng âm  màng nhĩ  chuỗi xương tai  cửa bầu  chuyển động ngoại dịch và nội dịch  rung màng cơ sở  kích thích cơ quan Coocti xuất hiện xung thần kinh  vùng thính giác (phân tích cho biết âm thanh)
1. Gồm 6 chữ cái chỉ tên một bộ phận cùng với vành tai tạo thành tai ngoài.
Đ1
Đ3
Đ2
Đ4
Đ5
Đ6
Đ7
1
4
2
3
5
6
7
2. Gồm 8 chữ cái chỉ tên một bộ phận cấu trúc nối từ màng nhĩ đến tai trong.
3. Gồm 6 chữ cái chỉ tên một bộ phận ống nối giữa khoang tai giữa với hầu.
4. Gồm 5 chữ cái chỉ tên bộ phận này cùng với tiền đình và các ống khuyên làm thành tai trong.
5. Gồm 8 chữ cái chỉ tên một bộ phận nằm nối tiếp với tai giữa mà không ở ngoài.
6. Gồm 13 chữ cái chỉ tên một bộ phận chứa vùng thính giác.
7. Gồm 7 chữ cái chỉ tên một bộ phận của tai nhận sóng âm và khuếch đại âm.
Khóa
Gồm 9 chữ cái chỉ tên một cơ quan có chức năng tiếp nhận âm thanh.
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
Gợi ý
Đ8
8
8. Gồm 9 chữ cái chỉ tên việc làm giữ gìn cho tai sạch sẽ.
0
0
0
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
:
1
2
3
4
5
1
Hết thời gian
1.Chủ nghĩa đế quốc Anh
1. Vùng thính giác nằm ở thùy thái dương. Đúng hay sai?
2. Ráy tai do màng nhĩ tiết ra. Đúng hay sai?
3. Bộ phận phụ trách thăng bằng của tai là….
4. Tai được chia làm ba phần là…
5. Tai người nghe được các âm thanh trong giới hạn khoảng……
1
2
3
4
5
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
1. Bài vừa học:
2. Bài sắp học:
- Nắm được nội dung bài học và trả lời câu hỏi SGK - Đọc nội dung mục Em có biết?
Tiết 54 Bài 52 PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN
VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN
- Phân biệt được phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện (Lấy ví dụ minh họa cụ thể).
- Nắm được quá trình hình thành phản xạ có điều kiện và tính chất của nó. (Theo em một học sinh khi gặp người lớn hoặc thầy cô giáo dể nón xuống chào có phải là phản xạ có điều kiện không? Vì sao?)
Giáo viên dạy : NGUYỄN T. HỒNG ĐIỆP
TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ
I. Cấu tạo của tai
Tiết 53 Bài 51 CƠ QUAN PHÂN TÍCH THÍNH GIÁC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Nhật Tiến
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)