Bài 51. Cơ quan phân tích thính giác

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Yên | Ngày 01/05/2019 | 71

Chia sẻ tài liệu: Bài 51. Cơ quan phân tích thính giác thuộc Sinh học 8

Nội dung tài liệu:

Phòng GD&ĐT TP Bắc Ninh
Trường THCS Phong Khê



Chuyên đề:

Môn sinh học 8
Biên soạn: Phạm Thị Hải Hậu
Ti?t 53: CO QUAN PH�N T�CH TH�NH GI�C
?- Cơ quan phân tích thính giác gồm những bộ phận nào?
* Cơ quan phân tích thính giác:
+ Tế bào thụ cảm thính giác
(cơ quan Coocti ở tai)

+ Dây thần kinh thính giác
(dây não VIII)

+ Vùng thính giác (thuỳ thái
dương)


I/ Cấu tạo tai:
Các âm thanh cao, thấp, to, nhỏ được con người cảm thụ nhờ cơ quan nào?
H51.1 -Cấu tạo của tai
Vành tai
ống tai
Màng nhĩ
Vòi nhĩ
Chuỗi xương tai
ống bán khuyên
Dây thần kinh số VIII
ốc tai
Tai ngoài
Tai giữa
Tai trong
?-Tai có cấu tạo gồm những phần nào?


Tiết 53: CO QUAN PH�N T�CH TH�NH GI�C


























TAI NGOÀI
TAI GIỮA
TAI TRONG
Vành tai
Ống tai
Màng nhĩ
Chuỗi xươg tai
Vòi nhĩ
Ống bán khuyên
Ốc tai
Dây thần kinh số VIII
?- Thảo luận nhóm: Hãy quan sát H 51.1 và H 51.2 kết hợp nghiên cứu thông tin ở trang 163 để hoàn chỉnh thông tin sau
I. Cấu tạo của tai:
1- Tai ngoài gồm.......có nhiệm vụ hứng sóng âm,.....hướng sóng âm. Tai ngoài giới hạn với tai giữa bởi........ (có đường kính khoảng 1cm
2-Tai giữa là một khoang xương, trong đó có ......... bao gồm xương búa, xương đe và xương bàn đạp khớp với nhau. Xương búa được gắn vào màng nhĩ, xương bàn đạp áp vào một màng giới hạn tai giữa với tai trong (gọi là màng cửa bầu dục- có diện tích nhỏ hơn màng nhĩ 18-20 lần).
Khoang tai giữa thông với hầu nhờ có vòi nhĩ nên bảo đảm áp suất hai bên màng nhĩ được cân bằng.
vành tai
ống tai
màng nhĩ
chuỗi xương tai
(1)
(2)
(3)
(4)
Tiết 53: CO QUAN PH�N T�CH TH�NH GI�C
vành tai
ống tai
màng nhĩ
Chuỗi xương tai
vòi nhĩ
ống bán khuyên
dây thần kinh số VIII
ốc tai
Tai ngoài
Tai giữa

Tai giữa gồm những bộ phận nào? Chức năng của từng bộ phận?


Tai trong
Tai ngoài gồm những bộ phận nào? Chức năng của từng bộ phận?
I/ Cấu tạo tai:
*Tai ngoài: - Vành tai: hứng sóng âm.
- ống tai: hướng sóng âm.
- Màng nhĩ: truyền và khuyếch đại sóng âm.

*Tai giữa: - Chuỗi xương tai: truyền
sóng âm.
- Vòi nhĩ: cân bằng áp
suất 2 bên màng nhĩ.


T?i sao ngồi trên máy bay khi cất cánh và hạ cánh ta thường thấy ù tai, đau trong tai?

Vì áp suất hai bên màng nhĩ không cân bằng, cần há miệng ra.
Tiết 53: CO QUAN PH�N T�CH TH�NH GI�C


ốc tai
Tiền đình

Tai trong gồm những bộ phận nào? Chức năng của từng bộ phận?

* Tai trong:
- Bộ phận tiền đình và các ống bán khuyên: thu nhận thông tin về vị trí và chuyển động của cơ thể trong không gian.
ốc tai: Thu nhận kích thích sóng âm.

Ốc tai
Ốc tai xương
?c tai m�ng
Cửa bầu
Ngoại dịch
N?i d?ch
M�ng co s?
Tế bào thụ cảm thính giác
Co quan Coocti
Màng che phủ
Màng bên
Tế bào đệm
Màng tiền đinh
Tiết 53: CO QUAN PH�N T�CH TH�NH GI�C
I. Cấu tạo của tai:
* Tai ngoài:
* Tai giữa:
- Chuỗi xương tai: Truyền sóng âm
- Vòi nhĩ: Cân bằng áp suất 2 bên màng nhĩ
?- ốc tai có cấu tạo như thế nào?
* Tai trong:
- Bộ phận tiền đình và các ống bán khuyên: Thu nhận thông tin về vị trí và sự chuyển động của cơ thể trong không gian
- ốc tai: Thu nhận kích sóng âm
ốc tai gồm ốc tai xương và ốc tai màng. ốc tai màng có màng cơ sở có cơ quan Coocti trong đó có các tế bào thụ cảm thính giác.

II. Chức năng thu nh?n sóng âm:
- Vành tai: Hứng sóng âm


- ống tai: Hướng sóng âm

- Màng nhĩ: Khuếch đại âm

Tiết 53: CO QUAN PH�N T�CH TH�NH GI�C
I. Cấu tạo của tai:
II. Chức năng thu nh?n sóng âm:
* Hãy sắp xếp thành phần cấu tạo của tai theo thứ tự thu nhận kích thích sóng âm
Vành tai
Màng nhĩ
Chuỗi xương tai
Ống tai
Nội dịch
Ngoại dịch
Tế bào thụ cảm thính giác của cơ quan Coocti
Th? t? d�ng l�: A - D - B - C - F - E - G
Tiết 53: CO QUAN PH�N T�CH TH�NH GI�C

Sóng âm màng nhĩ chuỗi xương tai cửa bầu chuyển động ngoại dịch và nội dịch rung màng cơ sở kích thích cơ quan Coóc ti xuất hiện xung thần kinh vùng thính giác ở thuỳ thái dương (phân tích âm thanh)
I. Cấu tạo của tai:
II. Chức năng thu nh?n sóng âm:
III. V? sinh tai:
?- Để tai hoạt động tốt chúng ta cần lưu ý điều gì?
- Giữ vệ sinh tai.
- Bảo vệ tai.
Em có biết: Tổng số tế bào thụ cảm thính giác ở tai người khoảng 23500 tế bào thính giác, được chia làm 5 dãy chạy dọc trên màng cơ sở, 4 dãy ngoài, mỗi dãy có khoảng 5000 tế bào và 1 dãy trong có khoảng 3500 tế bào.
Các tế bào ở dãy ngoài có ngưỡng kích thích thấp so với các dãy trong. Chính vì vây mà ta có thể nghe được âm to (mạnh), nhỏ (yếu) khác nhau.
Tiết 53: CO QUAN PH�N T�CH TH�NH GI�C
III. V? sinh tai:
- Giữ vệ sinh tai sạch sẽ bằng khăn mềm, tăm bông

- Bảo vệ tai:
+ Không dùng vật sắc nhọn,ngoáy tai, nghịch tai.
+ Giữ vệ sinh mũi họng để phòng bệnh cho tai.
+ Có biện pháp chống và giảm tiếng ồn.
Qua hình vẽ, em hãy nêu các biện pháp giữ vệ sinh và bảo vệ tai?






Qua bài học hôm nay, các em nắm được những nội dung chính nào?

Ti?t 53: CO QUAN PH�N T�CH TH�NH GI�C
Tại sao các bệnh tai mũi họng thường liên quan đến nhau?
Tai mũi họng là 3 cơ quan thông nhau. Khi một cơ quan bị viêm nhiễm không được điều trị thì rất dễ viêm nhiễm cơ quan khác.
Bệnh tai mũi họng chịu tác động lớn của môi trường xung quanh: nhiệt độ, độ ẩm, tiếng ồn, khói bụi,.
Chó ý: TrÎ nhá khi ch¬i hay tù cho dÞ vËt vµo tai, hoÆc bÞ mét sè c«n trïng chui vµo tai CÇn lÊy ra thËn träng vµ ®óng c¸ch, tr¸nh g©y biÕn chøng.
Ti?t 53: CO QUAN PH�N T�CH TH�NH GI�C
I. C?u t?o c?a tai:
Tai ngoài: Vành tai: hứng sóng âm; Ống tai: ướng sóng âm; Màng nhĩ: khuếch đại âm
- Tai giữa: Chuỗi xương tai: truyền sóng âm; Vòi nhĩ: cân bằng áp suất hai bên màng nhĩ
- Tai trong: Bộ phận tiền đình: thu nhận thu thông tin về vị trí và chuyển động của cơ thể trong không gian; Ốc tai: thu nhận kích sóng âm
II. Ch?c nang thu nh?n sóng âm:
Cơ chế : Sóng âm  màng nhĩ  chuỗi xương tai  cửa bầu  chuyển động ngoại dịch và nội dịch  rung màng cơ sở  kích thích cơ quan Coocti xuất hiện xung thần kinh  vùng thính giác (phân tích cho biết âm thanh)
III. V? sinh tai:
- Không dùng vật nhọn hoặc sắc để lấy ráy tai hoặc ngoáy tai.
- Tránh nơi có tiếng ồn hoặc tiếng động mạnh.
- Trẻ em cần được giữ gìn vệ sinh để tránh viêm họng.
Vành tai
ống bán khuyên
Dây thần kinh số VIII
ốc tai
Vòi nhĩ
Màng nhĩ
ống tai
Bài tập1: Chỉ tranh, nêu cấu tạo và chức năng các bộ phận của tai?
Tai ngoài
Tai giữa
Tai trong
Chuỗi xương tai
Có thể em chưa biết: Bệnh điếc tai:
- Điếc dẫn truyền: tai ngoài và tai giữa không truyền được âm thanh (do thủng màng nhĩ, viêm tai giữa)
- Điếc tiếp nhận: tai trong không thu nhận được kích thích sóng âm, do bệnh ở tai trong hoặc thần kinh,do nhiễm độc thuốc lá, ngộ độc rượu hoặc làm việc nơi quá ồn.
- Điếc hỗn hợp: thường ở người già.
Điều hoà thăng bằng cơ thể: do chức năng tiền đình ở tai trong.
Khi tiền đình bị tổn thương, cơ thể sẽ không giữ được thăng bằng.
Tiền đình bên phảI tổn thương: sẽ lệch đầu và mất thăng bằng về bên trái và ngược lại.
Trò chơi ô chữ:
1
2
3
4
5
6
7
8
9
1: Bộ phận của tai có nhiệm vụ hứng sóng âm?
2: B? ph?n giúp cân b?ng áp su?t hai bên m�ng nhi?
3: B? ph?n của tai trong thu nh?n các kích thích sóng âm?

4: Tai ngo�i gi?i h?n v?i tai gi?a b?i?

5: Vùng thính giác n?m ?....?
6:...v�o tai l�m rung m�ng nhi?
7: Dây l� ch?t d?ch trong ?c tai m�ng?

8: Ch?t do các tuy?n ráy trong th�nh ?ng tai ti?t ra?
9: Co quan có chứa các t? b�o thụ c?m thính giác?

Từ chìa khoá:
thính giác
HU?NG D?N T? H?C:
1. Bài vừa học:
2. Bài sắp học:
- Nắm được nội dung bài học và trả lời câu hỏi SGK - Đọc nội dung mục Em có biết?
Tiết 54 Bài 52 PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN
VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN
- Phân biệt được phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện (Lấy ví dụ minh họa cụ thể).
- Nắm được quá trình hình thành phản xạ có điều kiện và tính chất của nó. (Theo em một học sinh khi gặp người lớn hoặc thầy cô giáo dể nón xuống chào có phải là phản xạ có điều kiện không? Vì sao?)
hướng dẫn tự học
2. §äc tr­íc bµi: Ph¶n x¹ kh«ng ®iÒu kiÖn vµ ph¶n x¹
cã ®iÒu kiÖn.

Nắm được nội dung bài học SGK và trả lời các câu hỏi.
Đọc phần " Em có biết".
1. Bài vừa học:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Yên
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)