Bài 51. Cơ quan phân tích thính giác

Chia sẻ bởi Nguyễn Anh Đức | Ngày 01/05/2019 | 32

Chia sẻ tài liệu: Bài 51. Cơ quan phân tích thính giác thuộc Sinh học 8

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Nêu hậu quả của bệnh đau mắt hột và cách phòng tránh?

Câu 2: Có các tật mắt nào? Nguyên nhân và cách khắc phục?

Tiết 53 - Bài 51
CƠ QUAN PHÂN TÍCH THÍNH GIÁC
Dựa vào kiến thức đã học hãy cho biết: Cơ quan phân tích thính giác gồm những bộ phận nào?
I. Cấu tạo của tai


Tiết 53 - Bài 51
CƠ QUAN PHÂN TÍCH THÍNH GIÁC
- Tai ngoài gồm vành tai có nhiệm vụ hứng sóng âm, ống tai hướng sóng âm.Tai ngoài được giới hạn với tai giữa bởi màng nhĩ (có đường kính khoảng 1cm)
- Tai giữa là một khoang xương, trong đó có chuỗi xương tai bao gồm xương búa, xương đe và xương bàn đạp khớp với nhau. Xương búa được gắn vào màng nhĩ, xương bàn đạp áp một vào một màng giới hạn tai giữa với tai trong (gọi là màng cửa bầu dục-có diện tích nhỏ hơn màng nhĩ 18-20 lần).
Khoang tai giữa thông với hầu nhờ có vòi nhĩ nên đảm bảo áp suất hai bên màng nhĩ được cân bằng.
Nêu cấu tạo của tai ngoài?
I. Cấu tạo của tai
- Tai ngoài gồm:
+ Vành tai : Hứng sóng âm.
+ Ống tai : Hướng sóng âm.
+ Màng nhĩ : Khuếch đại âm.
Bài 51
CƠ QUAN PHÂN TÍCH THÍNH GIÁC
Nêu cấu tạo của tai giữa?
I. Cấu tạo của tai
- Tai ngoài:
- Tai giữa:
+ Chuỗi xương tai: truyền sóng âm
+ Vòi nhĩ: Cân bằng áp suất 2 bên màng nhĩ.
Bài 51
CƠ QUAN PHÂN TÍCH THÍNH GIÁC
Nêu cấu tạo của tai trong?
Bài 51
CƠ QUAN PHÂN TÍCH THÍNH GIÁC

Quan sát hình 51.2 kết hợp với thông tin trang 163, 164  Trình bày cấu tạo ốc tai ? Chức năng của ốc tai?
Bài 51
CƠ QUAN PHÂN TÍCH THÍNH GIÁC
I. Cấu tạo của tai
II. Chức năng thu nhận sóng âm
Bài 51
CƠ QUAN PHÂN TÍCH THÍNH GIÁC
Xem đoạn phim
Bài 51
CƠ QUAN PHÂN TÍCH THÍNH GIÁC

Trình bày cơ chế truyền âm và sự thu nhận cảm giác âm thanh?
I. Cấu tạo của tai
II. Chức năng thu nhận sóng âm
- Cơ chế truyền âm và sự thu nhận cảm giác âm thanh:
Bài 51
CƠ QUAN PHÂN TÍCH THÍNH GIÁC
Sóng âm
 màng nhĩ
 chuỗi xương tai
 cửa bầu
 rung màng cơ sở
vùng thính giác (Phân tích cho biết âm thanh).
 Chuyển động ngoại dịch rồi nội dịch
cơ quan Coocti
I. Cấu tạo của tai
II. Chức năng thu nhận sóng âm
III. Vệ sinh tai
Bài 51
CƠ QUAN PHÂN TÍCH THÍNH GIÁC
Để tai hoạt động tốt cần lưu ý những vấn đề gì?
I. Cấu tạo của tai
II. Chức năng thu nhận sóng âm
III. Vệ sinh tai
SGK/ Tr 164
Bài 51
CƠ QUAN PHÂN TÍCH THÍNH GIÁC
Hoạt động gây thủng màng nhĩ

Sản phẩm bài tiết chủ yếu của cơ thể?
Bộ phận thuộc tai trong có vai trò
thu nhận kích thích sóng âm?
Loại tế bào tiếp nhận kích thích ánh
sáng mạnh và màu sắc của vật?
Đơn vị cấu tạo cơ thể?
Thành phần nằm ở biểu bì giúp chân lông co lại?
Tật mà mát chỉ có thể nhìn gần?
Cơ quan có vai trò thu nhận kích thích
về âm thanh, ánh sáng?
Sản phẩm thải chủ yếu của da?
Sản phẩm bài tiết chủ yếu của cơ thể?
Bộ phận thu nhận kích thích sóng âm?
Thành phần tiếp nhận kích thích ánh sáng
mạnh và màu sắc?
đơn vị cấu tạo cơ thể?
T h ự c q u ả n
N ơ r o n
G i á c q u a n
T r u n g ư ơ n g
M a o m ạ c h
C ậ n t h ị
C ơ c o c h â n l ô n g
Ô CHỮ
1
2
3
4
5
6
7
CHùM
CHìa
Khoá
8
9
10
11
12
T ế b à o
T ế b à o n ó n
ố c t a i
N ư ớ c t i ể u
M ồ h ô i
C
ơ
q
u
a
n
C
O
O
C
t
i
Thành phần ống tiêu hóa sau hầu?
8
Tên của loại tế bào cấu tạo nên
hệ thần kinh?5
Cơ quan có vai trò thu nhận kích
thích về âm thanh, ánh sáng?8
Tên của loại mạch máu trực tiếp
trao đổi chất với tế bào?7
Tật mà mát chỉ có thể nhìn gần?6
Thành phần nằm ở biểu bì giúp
chân lông co lại?12
Đơn vị cấu tạo cơ thể?5
Loại tế bào tiếp nhận kích thích ánh
sáng mạnh và màu sắc của vật?8
Bộ phận thuộc tai trong có vai trò
thu nhận kích thích sóng âm?5
Sản phẩm bài tiết chủ yếu của cơ thể?8
Sản phẩm của một tuyến ngoại tiết
đổ ra bề mặt da?5
Hướng dẫn về nhà
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Anh Đức
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)