Bài 51. Cơ quan phân tích thính giác
Chia sẻ bởi Mai Thị Như Lan |
Ngày 01/05/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 51. Cơ quan phân tích thính giác thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH VỀ DỰ CHUYÊN ĐỀ
Phần I: KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1:
- Nêu nguyên nhân và cách
khắc phục các tật của mắt?
Câu 2: Trình bày nguyên nhân, hậu quả và biện pháp phòng tránh của bệnh đau mắt hột?
- Vì sao học sinh thường mắc tật cận thị?
Đáp án:
Câu 1:
Tật cận thị: Nguyên nhân do bẩm sinh ( cầu mắt dài ) hoặc do thuỷ tinh thể luôn luôn phồng dần dần mất khả năng dãn. Cách khắc phục là phải đeo kính mặt lõm ( kính phân kì ).
Tật viễn thị : nguyên nhân do bẩm sinh ( cầu mắt ngắn ) hoặc do thể thuỷ tinh bị lão hoá mất tính đàn hồi, không phồng được. Cách khắc phục là phải đeo kính mặt lồi ( kính hội tụ ).
Học sinh thường mắc tật cận thị là do đọc sách không đúng khỏang cách và thiếu ánh sáng.
Câu 2:
Nguyên nhân của bệnh đau mắt hột: do virut kí sinh trong dử mắt gây nên.
Hậu quả: Người bị đau mắt hột, mặt trong mí mắt có nhiều hột nổi cộm lên, khi hột vỡ ra làm thành sẹo, co kéo lớp trong mi mắt làm cho lông mi quặp vào trong, cọ xát làm đục màng giác dẫn tới mù lòa.
Các biện pháp phòng tránh bệnh đau mắt hột:
+ Vệ sinh mắt sạch sẽ.
+ Khi mắc bệnh nên rửa bằng nước muối loãng, dùng thuốc và điều trị theo hướng dẫn của bác sĩ.
Ti?t 53:
CƠ QUAN PHÂN TÍCH THÍNH GIÁC
NỘI DUNG:
Phần I: Kiểm tra bài cũ
Phần II: Tìm hiểu các thành phần của cơ quan phân tích thính giác
Phần III: Tìm hiểu cấu tạo của tai
Phần IV: Tìm hiểu chức năng thu nhận sóng âm của tai
Phần V: Tìm hiểu các biện pháp vệ sinh tai
Phần VI: Củng cố, hướng dẫn về nhà
Phần VII: Em có biết
Phần VIII: Dặn dò
Phần II: Tìm hiểu các bộ phận của cơ quan phân tích thính giác
Hãy cho biết cơ quan phân tích thính giác gồm những bộ phận nào?
Cơ quan phân tích thính giác gồm:
Tế bào thụ cảm thính giác ( trên màng cơ sở )
Dây thần kinh thính giác ( dây não số VIII )
Vùng thính giác (thùy thái dương)
Quan sát hình vẽ và cho biết đây là bộ phận nào trên cơ thể người?
Tác dụng của bộ phận này?
Phần III: Tìm hiểu cấu tạo của tai
* Hãy quan sát hình và thảo luận nhóm để hoàn thành thông tin sau về các thành phần cấu tạo của tai và chức năng của chúng ?
* Tai được chia ra …..……….,…..…………., và …………..
- Tai ngoài gồm………………….. có nhiệm vụ hứng sóng âm, …………… hướng sóng âm. Tai ngoài được giới hạn với tai giữa bởi ………………… ( có đường kính khoảng 1 cm).
- Tai giữa là một khoang xương, trong đó có……………….........bao gồm xương búa, xương đe và xương bàn đạp khớp với nhau. Xương búa được gắn vào màng nhĩ, xương bàn đạp áp vào một màng giới hạn với tai trong ( gọi là màng cửa bầu dục – có diện tích nhỏ hơn màng nhĩ 18-20 lần ).
- Khoang tai giữa thông với hầu nhờ có……………. nên bảo đảm áp suất hai bên màng nhĩ được cân bằng.
- Tai trong gồm 2 bộ phận:
+ Bộ phận tiền đình và…………………………thu nhận các thông tin về vị trí và sự……………….. của cơ thể trong không gian.
+ ………………. thu nhận các kích thích của sóng âm.
tai ngoài
tai giữa
tai trong
vành tai
ống tai
màng nhĩ
chuỗi xương tai
vòi nhĩ
các ống bán khuyên
chuyển động
Ốc tai
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
(9)
(10)
(11)
Vành tai
Chuỗi xương tai
Ống bán khuyên
Dây thần kinh số VIII
Ốc tai
Vòi nhĩ
Màng nhĩ
Ống tai
CẤU TẠO TAI
*Từ đoạn thông tin vừa hoàn thành hãy trình bày cấu tạo và chức năng các thành phần của tai trên hình vẽ?
Tai ngoài
Tai giữa
Tai trong
I- Cấu tạo tai:
* Cấu tạo tai gồm:
+ Tai ngoài:
. Vành tai : Hứng sóng âm.
. Ống tai : Hướng sóng âm.
. Màng nhĩ : Khuyếch đại âm.
+ Tai giữa:
. Chuỗi xương tai: truyền sóng âm
. Vòi nhĩ: Cân bằng áp suất 2 bên màng nhĩ.
+ Tai trong:
. Bộ phận tiền đình: Thu nhận thông tin về vị trí và sự
chuyển động của cơ thể trong không gian.
. Ốc tai: thu nhận kích thích sóng âm.
*Tiếp tục quan sát hình 51.2 SGK và kết hợp đọc thông tin SGK nêu cấu tạo và chức năng của ốc tai?
Phân tích cấu tạo của ốc tai
MÀNG TIỀN ĐÌNH
ỐC TAI XƯƠNG
ỐC TAI MÀNG
MÀNG CHE PHỦ
TẾ BÀO ĐỆM
TẾ BÀO THỤ CẢM THÍNH GIÁC
CỬA BẦU
NGOẠI DỊCH
DÂY TK THÍNH GIÁC
MÀNG CƠ SỞ
NỘI DỊCH
MÀNG BÊN
*Cấu tạo ốc tai:
Ốc tai xoắn 2 vòng rưỡi gồm:
- Ốc tai xương (ở ngoài)
- Ốc tai màng ( ở trong ): màng tiền đình ở trên, màng cơ sở ở dưới, màng bên áp sát vào vách xương của ốc tai xương.
+ Trên màng cơ sở có cơ quan coocti, trong đó có các tế bào thụ cảm thính giác.
Phần IV: Tìm hiểu chức năng thu nhận sóng âm của tai
Quan sát hình cho sau và trình bày cơ chế thu nhận kích thích sóng âm của tai ?
Cơ chế thu nhận kích thích sóng âm:
Sóng âm
vành tai
ống tai
màng nhĩ
chuỗi xương tai
chuyển động ngoại dịch và nội dịch
cửa bầu
rung màng cơ sở
kích thích cơ quan coocti xuất hiện xung thần kinh
vùng thính giác ( phân tích cho biết âm thanh)
II- Chức năng thu nhận sóng âm:
Phần V: Tìm hiểu các biện pháp vệ sinh tai
*Quan sát hình và cho biết cậu bé đang làm gì?
*Để tai hoạt động tốt cần lưu ý những vấn đề gì?
Đáp án: Cần giữ vệ sinh tai và bảo vệ tai.
* Quan sát hình và thảo luận nhóm nêu các biện pháp vệ sinh tai và bảo vệ tai ?
III- Vệ sinh tai:
* Các biện pháp vệ sinh tai và bảo vệ tai :
- Không dùng vật nhọn hoặc sắc để ngoáy tai.
- Tránh nơi có tiếng ồn hoặc tiếng động mạnh.
- Giữ vệ sinh mũi họng.
Phần VI: Củng cố, hướng dẫn về nhà
Câu 1: Trình bày cấu tạo và chức năng các bộ phận của tai ?
Tai ngoài
Tai giữa
Tai trong
Vành tai
Ống tai
Màng nhĩ
Chuỗi xương tai
Vòi nhĩ
Bộ phận tiền đình và các ống bán khuyên
Ốc tai
Hứng sóng âm
Hướng sóng âm
Khuếch đại âm
Truyền sóng âm
Cân bằng áp suất hai bên màng nhĩ
Thu nhận thông tin về vị trí và sự chuyển động của cơ thể trong không gian
Thu nhận kích thích sóng âm
Câu 2: Giả sử trường hợp có một người bị thủng 2 màng nhĩ không đủ khả năng khuếch đại âm thanh thì có thể khắc phục được không? Khắc phục bằng cách nào?
Đáp án: Có thể khắc phục bằng cách dùng cụ khuếch đại âm thanh đặt vào ống tai ( Ví dụ: máy nghe dùng cho người bị điếc…)
Câu 3: Vì sao khi máy bay bay lên cao hoặc xuống thấp với vận tốc quá nhanh thì người ngồi trên máy bay thường cảm thấy đau tai ?
Đáp án: Do áp suất giữa tai ngoài và tai giữa không cân bằng nhau.
* Hướng dẫn về nhà
Câu 3(SGK): Vì sao ta có thể xác định được âm thanh phát ra từ bên phải hay bên trái?
Hd: Xác định được nguồn âm phát ra từ phía nào là nhờ nghe bằng 2 tai: nếu ở bên phải thì sóng âm truyền đến tai phải trước tai trái.
Câu 4 (SGK): Thiết kế dụng cụ giống ống nghe của bác sĩ nhưng dùng 2 ống cao su nối với tai có độ dài khác nhau. Nhắm mắt và xác định xem có cảm giác gì khi gãi trên màng cao su?
Hd: Dù phễu để ở phía nào thì ta cũng có cảm giác âm phát ra từ phía tương ứng với ống cao su ngắn.
Phần VII: Em có biết ?
* Tại sao một số người hay bị say sóng khi đi tàu xe? Do tai trong có cấu tạo rất phức tạp, có thể cảm giác được vị trí trong không gian của cơ thể và tình hình vận động. Khi con người vận chuyển nhanh hay chậm theo đường thẳng hoặc vị trí của tòan thân thay đổi đều dẫn đến sự chuyển dịch vị trí của thạch nhĩ, từ đó kích thích tế bào cảm giác gây hưng phấn, truyền đến não và giúp ta cảm nhận được sự thay đổi vị trí. Một số người quá nhạy cảm, khi thời gian dằn xóc kéo dài sẽ xuất hiện các hiện tượng choáng váng và nôn mửa. Vì vậy tai còn là bộ phận cân bằng quan trọng của cơ thể.
Tại sao khi ngáp chúng ta không nghe rõ người khác nói chuyện? Vì trong yết hầu có một ống nhỏ gọi là yết trống. Yết trống liên thông với khoang tai của tai giữa, có tác dụng cân bằng áp suất không khí trong tai trong, khiến màng nhĩ có thể chấn động bình thường. Khi ngáp chúng ta thường hít sâu vào, sau đó mới thở ra mạnh, lúc này luồng không khí trong tai giữa sẽ thay đổi đột ngột khiến màng nhĩ biến dạng, yết trống sẽ mất tác dụng thăng bằng vì vậy mà tai chúng ta không nghe thấy gì→khi âm thanh bên ngoài rất lớn có thể chấn động làm rách màng nhĩ thì lúc này chỉ cần há hốc miệng ra sẽ làm cho cường độ sóng âm thanh tác động lên 2 màng nhĩ giảm xuống, tránh được nguy cơ rách màng nhĩ.
Phần VIII: Dặn dò
- HS về học bài, trả lời các câu hỏi SGK, đọc phần em có biết?
- HS tập làm ống nghe theo hướng dẫn câu 4 SGK và giải thích vì sao chúng ta không thể ngoáy tai một cách tùy tiện?
- HS xem và sọan trước bài “Phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện” và kẻ trước bảng 52.1 SGK vào vở bài tập.
- HS ôn lại bài 6 SGK “ Phản xạ ”
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH.
CHÚC QUÍ THẦY CÔ SỨC KHỎE VÀ CÁC EM HỌC TẬP TỐT
Phòng GDĐT Hoài Nhơn
Trường THCS Hoài Thanh Tây
Tổ: Hóa – Sinh – Thể dục
GV thực hiện : Mai Thị Như Lan
Năm học : 2008 - 2009
Phần I: KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1:
- Nêu nguyên nhân và cách
khắc phục các tật của mắt?
Câu 2: Trình bày nguyên nhân, hậu quả và biện pháp phòng tránh của bệnh đau mắt hột?
- Vì sao học sinh thường mắc tật cận thị?
Đáp án:
Câu 1:
Tật cận thị: Nguyên nhân do bẩm sinh ( cầu mắt dài ) hoặc do thuỷ tinh thể luôn luôn phồng dần dần mất khả năng dãn. Cách khắc phục là phải đeo kính mặt lõm ( kính phân kì ).
Tật viễn thị : nguyên nhân do bẩm sinh ( cầu mắt ngắn ) hoặc do thể thuỷ tinh bị lão hoá mất tính đàn hồi, không phồng được. Cách khắc phục là phải đeo kính mặt lồi ( kính hội tụ ).
Học sinh thường mắc tật cận thị là do đọc sách không đúng khỏang cách và thiếu ánh sáng.
Câu 2:
Nguyên nhân của bệnh đau mắt hột: do virut kí sinh trong dử mắt gây nên.
Hậu quả: Người bị đau mắt hột, mặt trong mí mắt có nhiều hột nổi cộm lên, khi hột vỡ ra làm thành sẹo, co kéo lớp trong mi mắt làm cho lông mi quặp vào trong, cọ xát làm đục màng giác dẫn tới mù lòa.
Các biện pháp phòng tránh bệnh đau mắt hột:
+ Vệ sinh mắt sạch sẽ.
+ Khi mắc bệnh nên rửa bằng nước muối loãng, dùng thuốc và điều trị theo hướng dẫn của bác sĩ.
Ti?t 53:
CƠ QUAN PHÂN TÍCH THÍNH GIÁC
NỘI DUNG:
Phần I: Kiểm tra bài cũ
Phần II: Tìm hiểu các thành phần của cơ quan phân tích thính giác
Phần III: Tìm hiểu cấu tạo của tai
Phần IV: Tìm hiểu chức năng thu nhận sóng âm của tai
Phần V: Tìm hiểu các biện pháp vệ sinh tai
Phần VI: Củng cố, hướng dẫn về nhà
Phần VII: Em có biết
Phần VIII: Dặn dò
Phần II: Tìm hiểu các bộ phận của cơ quan phân tích thính giác
Hãy cho biết cơ quan phân tích thính giác gồm những bộ phận nào?
Cơ quan phân tích thính giác gồm:
Tế bào thụ cảm thính giác ( trên màng cơ sở )
Dây thần kinh thính giác ( dây não số VIII )
Vùng thính giác (thùy thái dương)
Quan sát hình vẽ và cho biết đây là bộ phận nào trên cơ thể người?
Tác dụng của bộ phận này?
Phần III: Tìm hiểu cấu tạo của tai
* Hãy quan sát hình và thảo luận nhóm để hoàn thành thông tin sau về các thành phần cấu tạo của tai và chức năng của chúng ?
* Tai được chia ra …..……….,…..…………., và …………..
- Tai ngoài gồm………………….. có nhiệm vụ hứng sóng âm, …………… hướng sóng âm. Tai ngoài được giới hạn với tai giữa bởi ………………… ( có đường kính khoảng 1 cm).
- Tai giữa là một khoang xương, trong đó có……………….........bao gồm xương búa, xương đe và xương bàn đạp khớp với nhau. Xương búa được gắn vào màng nhĩ, xương bàn đạp áp vào một màng giới hạn với tai trong ( gọi là màng cửa bầu dục – có diện tích nhỏ hơn màng nhĩ 18-20 lần ).
- Khoang tai giữa thông với hầu nhờ có……………. nên bảo đảm áp suất hai bên màng nhĩ được cân bằng.
- Tai trong gồm 2 bộ phận:
+ Bộ phận tiền đình và…………………………thu nhận các thông tin về vị trí và sự……………….. của cơ thể trong không gian.
+ ………………. thu nhận các kích thích của sóng âm.
tai ngoài
tai giữa
tai trong
vành tai
ống tai
màng nhĩ
chuỗi xương tai
vòi nhĩ
các ống bán khuyên
chuyển động
Ốc tai
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
(9)
(10)
(11)
Vành tai
Chuỗi xương tai
Ống bán khuyên
Dây thần kinh số VIII
Ốc tai
Vòi nhĩ
Màng nhĩ
Ống tai
CẤU TẠO TAI
*Từ đoạn thông tin vừa hoàn thành hãy trình bày cấu tạo và chức năng các thành phần của tai trên hình vẽ?
Tai ngoài
Tai giữa
Tai trong
I- Cấu tạo tai:
* Cấu tạo tai gồm:
+ Tai ngoài:
. Vành tai : Hứng sóng âm.
. Ống tai : Hướng sóng âm.
. Màng nhĩ : Khuyếch đại âm.
+ Tai giữa:
. Chuỗi xương tai: truyền sóng âm
. Vòi nhĩ: Cân bằng áp suất 2 bên màng nhĩ.
+ Tai trong:
. Bộ phận tiền đình: Thu nhận thông tin về vị trí và sự
chuyển động của cơ thể trong không gian.
. Ốc tai: thu nhận kích thích sóng âm.
*Tiếp tục quan sát hình 51.2 SGK và kết hợp đọc thông tin SGK nêu cấu tạo và chức năng của ốc tai?
Phân tích cấu tạo của ốc tai
MÀNG TIỀN ĐÌNH
ỐC TAI XƯƠNG
ỐC TAI MÀNG
MÀNG CHE PHỦ
TẾ BÀO ĐỆM
TẾ BÀO THỤ CẢM THÍNH GIÁC
CỬA BẦU
NGOẠI DỊCH
DÂY TK THÍNH GIÁC
MÀNG CƠ SỞ
NỘI DỊCH
MÀNG BÊN
*Cấu tạo ốc tai:
Ốc tai xoắn 2 vòng rưỡi gồm:
- Ốc tai xương (ở ngoài)
- Ốc tai màng ( ở trong ): màng tiền đình ở trên, màng cơ sở ở dưới, màng bên áp sát vào vách xương của ốc tai xương.
+ Trên màng cơ sở có cơ quan coocti, trong đó có các tế bào thụ cảm thính giác.
Phần IV: Tìm hiểu chức năng thu nhận sóng âm của tai
Quan sát hình cho sau và trình bày cơ chế thu nhận kích thích sóng âm của tai ?
Cơ chế thu nhận kích thích sóng âm:
Sóng âm
vành tai
ống tai
màng nhĩ
chuỗi xương tai
chuyển động ngoại dịch và nội dịch
cửa bầu
rung màng cơ sở
kích thích cơ quan coocti xuất hiện xung thần kinh
vùng thính giác ( phân tích cho biết âm thanh)
II- Chức năng thu nhận sóng âm:
Phần V: Tìm hiểu các biện pháp vệ sinh tai
*Quan sát hình và cho biết cậu bé đang làm gì?
*Để tai hoạt động tốt cần lưu ý những vấn đề gì?
Đáp án: Cần giữ vệ sinh tai và bảo vệ tai.
* Quan sát hình và thảo luận nhóm nêu các biện pháp vệ sinh tai và bảo vệ tai ?
III- Vệ sinh tai:
* Các biện pháp vệ sinh tai và bảo vệ tai :
- Không dùng vật nhọn hoặc sắc để ngoáy tai.
- Tránh nơi có tiếng ồn hoặc tiếng động mạnh.
- Giữ vệ sinh mũi họng.
Phần VI: Củng cố, hướng dẫn về nhà
Câu 1: Trình bày cấu tạo và chức năng các bộ phận của tai ?
Tai ngoài
Tai giữa
Tai trong
Vành tai
Ống tai
Màng nhĩ
Chuỗi xương tai
Vòi nhĩ
Bộ phận tiền đình và các ống bán khuyên
Ốc tai
Hứng sóng âm
Hướng sóng âm
Khuếch đại âm
Truyền sóng âm
Cân bằng áp suất hai bên màng nhĩ
Thu nhận thông tin về vị trí và sự chuyển động của cơ thể trong không gian
Thu nhận kích thích sóng âm
Câu 2: Giả sử trường hợp có một người bị thủng 2 màng nhĩ không đủ khả năng khuếch đại âm thanh thì có thể khắc phục được không? Khắc phục bằng cách nào?
Đáp án: Có thể khắc phục bằng cách dùng cụ khuếch đại âm thanh đặt vào ống tai ( Ví dụ: máy nghe dùng cho người bị điếc…)
Câu 3: Vì sao khi máy bay bay lên cao hoặc xuống thấp với vận tốc quá nhanh thì người ngồi trên máy bay thường cảm thấy đau tai ?
Đáp án: Do áp suất giữa tai ngoài và tai giữa không cân bằng nhau.
* Hướng dẫn về nhà
Câu 3(SGK): Vì sao ta có thể xác định được âm thanh phát ra từ bên phải hay bên trái?
Hd: Xác định được nguồn âm phát ra từ phía nào là nhờ nghe bằng 2 tai: nếu ở bên phải thì sóng âm truyền đến tai phải trước tai trái.
Câu 4 (SGK): Thiết kế dụng cụ giống ống nghe của bác sĩ nhưng dùng 2 ống cao su nối với tai có độ dài khác nhau. Nhắm mắt và xác định xem có cảm giác gì khi gãi trên màng cao su?
Hd: Dù phễu để ở phía nào thì ta cũng có cảm giác âm phát ra từ phía tương ứng với ống cao su ngắn.
Phần VII: Em có biết ?
* Tại sao một số người hay bị say sóng khi đi tàu xe? Do tai trong có cấu tạo rất phức tạp, có thể cảm giác được vị trí trong không gian của cơ thể và tình hình vận động. Khi con người vận chuyển nhanh hay chậm theo đường thẳng hoặc vị trí của tòan thân thay đổi đều dẫn đến sự chuyển dịch vị trí của thạch nhĩ, từ đó kích thích tế bào cảm giác gây hưng phấn, truyền đến não và giúp ta cảm nhận được sự thay đổi vị trí. Một số người quá nhạy cảm, khi thời gian dằn xóc kéo dài sẽ xuất hiện các hiện tượng choáng váng và nôn mửa. Vì vậy tai còn là bộ phận cân bằng quan trọng của cơ thể.
Tại sao khi ngáp chúng ta không nghe rõ người khác nói chuyện? Vì trong yết hầu có một ống nhỏ gọi là yết trống. Yết trống liên thông với khoang tai của tai giữa, có tác dụng cân bằng áp suất không khí trong tai trong, khiến màng nhĩ có thể chấn động bình thường. Khi ngáp chúng ta thường hít sâu vào, sau đó mới thở ra mạnh, lúc này luồng không khí trong tai giữa sẽ thay đổi đột ngột khiến màng nhĩ biến dạng, yết trống sẽ mất tác dụng thăng bằng vì vậy mà tai chúng ta không nghe thấy gì→khi âm thanh bên ngoài rất lớn có thể chấn động làm rách màng nhĩ thì lúc này chỉ cần há hốc miệng ra sẽ làm cho cường độ sóng âm thanh tác động lên 2 màng nhĩ giảm xuống, tránh được nguy cơ rách màng nhĩ.
Phần VIII: Dặn dò
- HS về học bài, trả lời các câu hỏi SGK, đọc phần em có biết?
- HS tập làm ống nghe theo hướng dẫn câu 4 SGK và giải thích vì sao chúng ta không thể ngoáy tai một cách tùy tiện?
- HS xem và sọan trước bài “Phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện” và kẻ trước bảng 52.1 SGK vào vở bài tập.
- HS ôn lại bài 6 SGK “ Phản xạ ”
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH.
CHÚC QUÍ THẦY CÔ SỨC KHỎE VÀ CÁC EM HỌC TẬP TỐT
Phòng GDĐT Hoài Nhơn
Trường THCS Hoài Thanh Tây
Tổ: Hóa – Sinh – Thể dục
GV thực hiện : Mai Thị Như Lan
Năm học : 2008 - 2009
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Thị Như Lan
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)