Bài 51. Cơ quan phân tích thính giác
Chia sẻ bởi Lê Thanh Hải |
Ngày 01/05/2019 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 51. Cơ quan phân tích thính giác thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
Bài 51
Cơ quan phân tích thính giác
Những người thực hiện:
Vũ Đức Anh
Lê Thanh Hải
Nguyễn Quang Thắng
Trương Minh Đức
Vành tai
Ống tai
Màng nhĩ
Vòi nhĩ
Chuỗi xương tai
Ống bán khuyên
Bộ phận tiền đình
Ốc tai
Dây thần kinh số VIII
Tai ngoài
Tai giữa
Tai trong
CẤU TẠO CỦA TAI
Tai ngoài có các bộ phận nào và chức năng của chúng ra sao?
Tai
trong
I. CẤU TẠO CỦA TAI:
Quan sát hình sau và hoàn thành bài tập điền từ trang 162 SGK
Tai được chia ra: Tai ngoài, tai giữa và tai trong
- Tai ngoài gồm……….....
có nhiệm vụ hứng sóng âm,.
…………. hướng sóng âm. Tai ngoài được giới hạn tai giữa bởi ……………. ( có đường kính khoảng 1cm).
- Tai giữa là một khoang xương, trong đó có ………....................
bao gồm xương búa, xương đe, xương bàn đạp khớp với nhau.
CẤU TẠO TAI
vành tai
ống tai
màng nhĩ
chuỗi xương tai
2. Tai giữa:
- Chuỗi xương tai(xương búa, xương đe, xương bàn đạp): Truyền sóng âm.
- Vòi nhĩ: Cân bằng áp suất 2 bên màng nhĩ.
1. Tai ngoài:
- Vành tai: Hứng sóng âm.
- Ống tai: Hướng sóng âm.
- Màng nhĩ: ngăn cách giữa tai ngòai và tai giữa, khuếch đại âm thanh.
3.Tai trong: Gồm 2 bộ phận:
Bộ phận tiền đình và ống bán khuyên: thu nhận các thông tin về vị trí và sự chuyển động của cơ thể trong không gian.
Ốc tai: thu nhận các kích thích của sóng âm, bao gồm ống tai xương, ốc tai màng ở bên trong.
* Ốc tai và đường truyền sóng âm
Ốc tai và đường truyền sóng âm ra sao?
Ốc tai và đường truyền sóng âm
CƠ QUAN COOCTI
II.Chức năng thu nhận sóng âm
Các tế bào thụ cảm thính giác là các tế bào có tiêm mao nằm chen giữa các tế bào đệm tạo thành cơ quan coocti (tương ứng với tế bào nón và tế bào que trong màng lươi của cầu mắt) Các tế bào thụ cảm thính giác gồm 4 - 5 dãy : 1 dãy trong và 3 - 4 dãy ngoài, chạy suốt dọc màng cơ sở. Tùy theo âm cao (thanh), thấp (trầm) hay to, nhỏ mà các tế bào thụ cảm thính giác ở các vùng khác nhau trên cơ quan coocti bị hưng phấn.
- Các âm cao gây hưng phấn các tế bào thụ cảm thính giác ở đoạn gần cửa bầu, còn các âm thấp gây hưng phấn mạnh các tế bào thụ cảm thính giác ở gần đỉnh ốc tai theo cơ chế cộng hưởng âm. Ở gần cửa bầu dây chăng ngang trên màng cơ sở ngắn sẽ cộng hưởng với âm thanh (có tần số cao), còn càng xa cửa bầu các dây chăng ngang trên màng cơ sở càng dài và cộng hưởng với âm có tần số càng giảm.
Các dây dài nhất ở đỉnh ốc tai tiếp nhận các âm trầm (tần số thấp).
- Đối với các âm nhỏ (yếu) hoặc to (mạnh) sẽ gây hưng phấn các tế bào thụ cảm thính giác khác nhau trong cùng một dãy, vì ngưỡng kích thích thấp sẽ cho cảm giác âm nhỏ, còn các tế bào có ngưỡng kích thích cao sẽ cho cảm giác vê âm to (mạnh).
Khi các tế bào thụ cảm thính giác bị hưng phấn sẽ làm xuất hiện xung thần kinh ở các tế bào thần kinh thính giác và truyền xung thần kinh theo dây thần não số VIII về trung khu thính giác ở vùng thái dương, phân tích để cho ta cảm giác về các sóng âm thanh mà tai thu được (cao thấp, nhỏ, to)
III.Vệ sinh tai
Ráy tai nằm ở ống tai ngoài, do một loại chất nhờn tựa như mồ hôi tiết ra từ những tuyến hạch nhỏ (tuyến ráy tai) trộn lẫn với những tế bào chết rơi ra trong lỗ tai mà thành. Nó chẳng phải thứ vô dụng như nhiều người nghĩ. Những hạt bụi bẩn trong không khí và côn trùng nhỏ nếu chẳng may bay vào lỗ tai thì chất nhờn ngăn chặn lại, không cho chúng đi sâu vào bên trong, tránh gây tổn hại đối với cơ quan thính giác. Một số côn trùng nhỏ đôi khi bị lạc đường chui vào lỗ tai, nhấm phải vị đắng của ráy tai sẽ lập tức bò ra ngoài.
Tuy nhiên, không hiếm các trường hợp (tai bị bẩn, bị viêm nhiễm, tuyến ráy tai bài tiết quá mạnh, cấu tạo ống tai ngoài quá hẹp) ráy tai tích lại quá nhiều. Khi đó, nên nhỏ vài giọt glyxerin cho ráy mềm ra, rồi nhờ một người có tay nghề lấy ra cả khối. Có một số trường hợp ráy tai tích lại nhiều, khi gội đầu hoặc tắm để nước lọt vào làm ráy nở ra, có thể gây nên ho phản xạ, ù tai, nhức đầu, chóng mặt hoặc viêm tai; khi đó cần phải đến bệnh viện để chữa. Có những trường hợp ráy tai quá rắn, lấy ra rất đau, thầy thuốc phải bơm thuốc tê vào ống tai ngoài, rồi mới từ từ lấy ra được.
Cách vệ sinh tai sao cho sạch sẽ:
- Giữ vệ sinh tai, mũi họng để phòng bệnh cho tai.
- Bảo vệ tai: Không dùng vật nhọn rái tai, không quát to vào tai, có biện pháp giảm tiếng ồn.
- Hạn chế dùng thuốc kháng sinh.
Cơ quan phân tích thính giác
Những người thực hiện:
Vũ Đức Anh
Lê Thanh Hải
Nguyễn Quang Thắng
Trương Minh Đức
Vành tai
Ống tai
Màng nhĩ
Vòi nhĩ
Chuỗi xương tai
Ống bán khuyên
Bộ phận tiền đình
Ốc tai
Dây thần kinh số VIII
Tai ngoài
Tai giữa
Tai trong
CẤU TẠO CỦA TAI
Tai ngoài có các bộ phận nào và chức năng của chúng ra sao?
Tai
trong
I. CẤU TẠO CỦA TAI:
Quan sát hình sau và hoàn thành bài tập điền từ trang 162 SGK
Tai được chia ra: Tai ngoài, tai giữa và tai trong
- Tai ngoài gồm……….....
có nhiệm vụ hứng sóng âm,.
…………. hướng sóng âm. Tai ngoài được giới hạn tai giữa bởi ……………. ( có đường kính khoảng 1cm).
- Tai giữa là một khoang xương, trong đó có ………....................
bao gồm xương búa, xương đe, xương bàn đạp khớp với nhau.
CẤU TẠO TAI
vành tai
ống tai
màng nhĩ
chuỗi xương tai
2. Tai giữa:
- Chuỗi xương tai(xương búa, xương đe, xương bàn đạp): Truyền sóng âm.
- Vòi nhĩ: Cân bằng áp suất 2 bên màng nhĩ.
1. Tai ngoài:
- Vành tai: Hứng sóng âm.
- Ống tai: Hướng sóng âm.
- Màng nhĩ: ngăn cách giữa tai ngòai và tai giữa, khuếch đại âm thanh.
3.Tai trong: Gồm 2 bộ phận:
Bộ phận tiền đình và ống bán khuyên: thu nhận các thông tin về vị trí và sự chuyển động của cơ thể trong không gian.
Ốc tai: thu nhận các kích thích của sóng âm, bao gồm ống tai xương, ốc tai màng ở bên trong.
* Ốc tai và đường truyền sóng âm
Ốc tai và đường truyền sóng âm ra sao?
Ốc tai và đường truyền sóng âm
CƠ QUAN COOCTI
II.Chức năng thu nhận sóng âm
Các tế bào thụ cảm thính giác là các tế bào có tiêm mao nằm chen giữa các tế bào đệm tạo thành cơ quan coocti (tương ứng với tế bào nón và tế bào que trong màng lươi của cầu mắt) Các tế bào thụ cảm thính giác gồm 4 - 5 dãy : 1 dãy trong và 3 - 4 dãy ngoài, chạy suốt dọc màng cơ sở. Tùy theo âm cao (thanh), thấp (trầm) hay to, nhỏ mà các tế bào thụ cảm thính giác ở các vùng khác nhau trên cơ quan coocti bị hưng phấn.
- Các âm cao gây hưng phấn các tế bào thụ cảm thính giác ở đoạn gần cửa bầu, còn các âm thấp gây hưng phấn mạnh các tế bào thụ cảm thính giác ở gần đỉnh ốc tai theo cơ chế cộng hưởng âm. Ở gần cửa bầu dây chăng ngang trên màng cơ sở ngắn sẽ cộng hưởng với âm thanh (có tần số cao), còn càng xa cửa bầu các dây chăng ngang trên màng cơ sở càng dài và cộng hưởng với âm có tần số càng giảm.
Các dây dài nhất ở đỉnh ốc tai tiếp nhận các âm trầm (tần số thấp).
- Đối với các âm nhỏ (yếu) hoặc to (mạnh) sẽ gây hưng phấn các tế bào thụ cảm thính giác khác nhau trong cùng một dãy, vì ngưỡng kích thích thấp sẽ cho cảm giác âm nhỏ, còn các tế bào có ngưỡng kích thích cao sẽ cho cảm giác vê âm to (mạnh).
Khi các tế bào thụ cảm thính giác bị hưng phấn sẽ làm xuất hiện xung thần kinh ở các tế bào thần kinh thính giác và truyền xung thần kinh theo dây thần não số VIII về trung khu thính giác ở vùng thái dương, phân tích để cho ta cảm giác về các sóng âm thanh mà tai thu được (cao thấp, nhỏ, to)
III.Vệ sinh tai
Ráy tai nằm ở ống tai ngoài, do một loại chất nhờn tựa như mồ hôi tiết ra từ những tuyến hạch nhỏ (tuyến ráy tai) trộn lẫn với những tế bào chết rơi ra trong lỗ tai mà thành. Nó chẳng phải thứ vô dụng như nhiều người nghĩ. Những hạt bụi bẩn trong không khí và côn trùng nhỏ nếu chẳng may bay vào lỗ tai thì chất nhờn ngăn chặn lại, không cho chúng đi sâu vào bên trong, tránh gây tổn hại đối với cơ quan thính giác. Một số côn trùng nhỏ đôi khi bị lạc đường chui vào lỗ tai, nhấm phải vị đắng của ráy tai sẽ lập tức bò ra ngoài.
Tuy nhiên, không hiếm các trường hợp (tai bị bẩn, bị viêm nhiễm, tuyến ráy tai bài tiết quá mạnh, cấu tạo ống tai ngoài quá hẹp) ráy tai tích lại quá nhiều. Khi đó, nên nhỏ vài giọt glyxerin cho ráy mềm ra, rồi nhờ một người có tay nghề lấy ra cả khối. Có một số trường hợp ráy tai tích lại nhiều, khi gội đầu hoặc tắm để nước lọt vào làm ráy nở ra, có thể gây nên ho phản xạ, ù tai, nhức đầu, chóng mặt hoặc viêm tai; khi đó cần phải đến bệnh viện để chữa. Có những trường hợp ráy tai quá rắn, lấy ra rất đau, thầy thuốc phải bơm thuốc tê vào ống tai ngoài, rồi mới từ từ lấy ra được.
Cách vệ sinh tai sao cho sạch sẽ:
- Giữ vệ sinh tai, mũi họng để phòng bệnh cho tai.
- Bảo vệ tai: Không dùng vật nhọn rái tai, không quát to vào tai, có biện pháp giảm tiếng ồn.
- Hạn chế dùng thuốc kháng sinh.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thanh Hải
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)